

Lòng se điếu giá rẻ rao bán đầy 'chợ mạng'

Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Nhà đầu tư quan tâm dự án điện rác tại Việt Nam
Tiêu điểm

Tháng 4/2025: Xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 74 tỷ USD
Số liệu mới đây của Cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2025 đạt 276,89 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, xuất khẩu đạt hơn 140 tỷ USD, tăng 13%, và nhập khẩu đạt hơn 136 tỷ USD, tăng mạnh 18,6%. Tuy nhiên, cán cân thương mại hàng hóa chỉ thặng dư 3,8 tỷ USD, giảm 58,2% so với mức thặng dư 9,05 tỷ USD của cùng kỳ năm 2024.
Riêng trong tháng 4/2025, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 74,31 tỷ USD, trong đó xuất khẩu giảm 2,8%, đạt 37,44 tỷ USD, nhập khẩu giữ ổn định ở mức 36,87 tỷ USD. Cán cân thương mại tháng này có thặng dư 0,57 tỷ USD, thấp hơn so với tháng 3.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, có 22 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 88,1% tổng kim ngạch xuất khẩu (trong đó có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD). Chiều ngược lại có 25 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 84,2% tổng kim ngạch nhập khẩu (có 2 mặt hàng nhập khẩu trên 5 tỷ USD).

Xuất khẩu cà phê hướng tới mốc 7 tỷ USD năm 2025
Trong 4 tháng đầu năm 2024, giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh 67,5%, đạt gần 5.700 USD/tấn, giúp kim ngạch xuất khẩu chạm mốc 3,78 tỷ USD, tăng hơn 51% so với cùng kỳ. Sang năm 2025, giá cà phê Robusta tiếp tục duy trì ở mức cao, khoảng 5.126 USD/tấn cho thấy tín hiệu tích cực dù nguồn cung đang thu hẹp.
Theo ông Lê Đức Huy - Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột, lượng cà phê trong dân còn ít, người dân chủ yếu bán ra cầm chừng. Sản lượng không đáp ứng đủ nhu cầu, trong khi thị trường lại tránh tích trữ do rủi ro địa chính trị. Trong nước, giá cà phê được dự báo sẽ vượt 130.000 đồng/kg, giúp người nông dân có thêm thu nhập.
Đặc biệt, cà phê Robusta Việt Nam ngày càng được ưa chuộng, nhất là tại thị trường châu Á. Chất lượng vượt trội giúp doanh nghiệp ghi nhận mức tăng trưởng xuất khẩu từ 60 - 70% trong 4 tháng đầu năm. Nếu giữ được đà này, cà phê Việt Nam có thể thu về 7 tỷ USD trong năm 2025 - vượt đỉnh lịch sử và khẳng định vị thế trên bản đồ cà phê thế giới.
Tuy nhiên, thách thức lớn đến từ quy định chống phá rừng (EUDR) của EU, đòi hỏi truy xuất nguồn gốc nghiêm ngặt. EU đã gia hạn thời gian áp dụng, giúp doanh nghiệp Việt có thêm cơ hội chuẩn bị, giữ vững vị thế ở thị trường lớn nhất này.

Xăng dầu tiếp tục giảm giá, xăng E5RON92 bán dưới 19.000 đồng/lít
Từ 15h chiều ngày 8/5, tại thị trường trong nước xăng dầu tiếp tục giảm giá lần thứ hai liên tiếp. Cụ thể: Xăng E5RON92 giảm 377 đồng/lít, giá bán không cao hơn 18.777 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 407 đồng/lít giá bán không cao hơn 19.179 đồng/lít.
Cùng đó, giá dầu diesel giảm 550 đồng/lít, giá bán không cao hơn 16.809 đồng/lít; giá dầu hỏa giảm 623 đồng/lít, giá bán không cao hơn 16.941 đồng/lít; dầu madút 180CST 3.5S giảm 665 đồng/kg, giá bán không cao hơn 15.533 đồng/kg.
Tại kỳ điều hành này Liên bộ Công Thương - Tài chính không trích lập, không chi sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đối với các mặt hàng xăng E5RON92, xăng RON95, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazút.
Thị trường thế giới lúc 6h sáng nay (giờ Việt Nam), giá dầu Brent ở mốc 61,60 USD/thùng, tiếp tục giảm 0,84%, tương đương giảm 0,52 USD/thùng. Tương tự, giá dầu WTI ở mốc 58,69 USD/thùng, giảm 0,63%, tương đương giảm 0,37 USD/thùng.
Cả hai loại dầu cơ bản đều đã giảm xuống mức thấp nhất trong bốn năm vào tuần này sau khi OPEC+ quyết định tăng tốc độ tăng sản lượng.

Xuất khẩu thủy sản bứt tốc 4 tháng đầu năm 2025
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 3,3 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ 2024.
Tôm tiếp tục là mặt hàng chủ lực, chiếm 1,27 tỷ USD, tăng mạnh 30%. Riêng tháng 4, xuất khẩu tôm đạt hơn 330 triệu USD nhờ nhu cầu từ Trung Quốc, EU và Nhật Bản tăng cùng với giá phục hồi. Cá tra đứng thứ hai với 632,7 triệu USD, tăng 9%, dù tốc độ tăng trong tháng 4 có dấu hiệu chững lại.
Cá ngừ đạt hơn 302 triệu USD, tăng nhẹ, nhưng gặp khó do thiếu nguyên liệu vì quy định mới. Ngược lại, cá rô phi, cá diêu hồng tăng vọt 138%, đạt 19 triệu USD. Nhuyễn thể, cua, ghẹ cũng tăng mạnh từ 18% đến 82%, chủ yếu xuất sang Trung Quốc và ASEAN.
Về thị trường, Trung Quốc dẫn đầu với kim ngạch gần 710 triệu USD, tăng 56%; Nhật Bản xếp sau với hơn 536 triệu USD, tăng 22%. Xuất khẩu sang EU và Hàn Quốc tăng đều nhờ các ưu đãi từ EVFTA. Tuy nhiên, xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt gần 500 triệu USD, tăng 7% và có xu hướng chững lại.
Doanh nghiệp Việt Nam cũng đang điều chỉnh chiến lược, tập trung vào sản phẩm giá trị gia tăng và đa dạng hóa thị trường. Các chuyên gia dự báo, trong hai tháng tới, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ có sự chuyển dịch mạnh mẽ.

Hà Nội: Xuất khẩu 4 tháng đầu năm tăng mạnh, vượt mốc 6 tỷ USD
Chi cục Thống kê Hà Nội mới công bố, 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Hà Nội ước đạt khoảng 6,4 tỷ USD, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng khá tích cực trong bối cảnh thị trường toàn cầu còn nhiều biến động.
Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt kim ngạch 3,5 tỷ USD, tăng 5,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 2,9 tỷ USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ. Nhiều nhóm hàng xuất khẩu chủ lực tiếp tục tăng trưởng như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, hàng điện tử, dệt may và nông sản. Riêng nhóm phương tiện vận tải và phụ tùng đạt tốc độ tăng trưởng gần 39%, cho thấy dấu hiệu phục hồi rõ rệt của ngành công nghiệp chế tạo.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu cũng tăng hơn 14%, đạt khoảng 14,4 tỷ USD. Trong đó, nhập khẩu máy móc, thiết bị, điện tử và sắt thép đều tăng mạnh, phản ánh nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước đang phục hồi.4 thangs ddaauf namw 2025 tanwg manjhjk
Dù nhập siêu vẫn ở mức cao, nhưng đà tăng trưởng xuất khẩu cho thấy bức tranh kinh tế Hà Nội đang có nhiều tín hiệu tích cực trong sản xuất và hội nhập. Các chuyên gia kỳ vọng xu hướng này sẽ tiếp tục được duy trì trong những tháng tới.

Xuất khẩu tôm tiếp tục tăng trưởng, đạt gần 1 tỷ USD trong quý I/2025
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong quý I/2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt 939 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc dẫn đầu với kim ngạch 288 triệu USD, tăng mạnh tới 125%, nhu cầu tiêu thụ nội địa, đặc biệt dịp lễ (từ ngày 1-5/5), kéo theo nhu cầu nhập khẩu tôm hùm, tôm sú tăng cao. Giá tôm sú sang Trung Quốc đạt 9,6 USD/kg, còn tôm chân trắng chỉ 6,6 USD/kg do áp lực cạnh tranh từ Ecuador và Ấn Độ.
Mỹ là thị trường lớn thứ hai, đạt 134 triệu USD (tăng 11%). Triển lãm Thủy sản Bắc Mỹ 2025 đã góp phần giúp doanh nghiệp Việt mở rộng thị phần. Giá xuất khẩu tại Mỹ ở mức cao với tôm chân trắng đạt 10,9 USD/kg và tôm sú 17,7 USD/kg.
Thị trường EU cũng tăng trưởng tốt với kim ngạch 107 triệu USD (tăng 33%). Giá tôm tương đối ổn định, kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng nhờ triển lãm tại Tây Ban Nha đầu tháng 5 tới. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng hồi phục rõ nét, lần lượt đạt 124 triệu USD và 77 triệu USD. Tuy nhiên, giá tôm tại hai thị trường này có xu hướng giảm nhẹ do cạnh tranh.
Khối CPTPP ghi nhận xuất khẩu đạt 269 triệu USD, tăng 40%, nhưng chủ yếu nhờ Nhật Bản và Canada. Trong khi đó, các thị trường nhỏ khác có chiều hướng giảm do chi phí vận chuyển cao và rào cản kỹ thuật.

Tháng 4/2025: Xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 74 tỷ USD
Số liệu mới đây của Cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2025 đạt 276,89 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, xuất khẩu đạt hơn 140 tỷ USD, tăng 13%, và nhập khẩu đạt hơn 136 tỷ USD, tăng mạnh 18,6%. Tuy nhiên, cán cân thương mại hàng hóa chỉ thặng dư 3,8 tỷ USD, giảm 58,2% so với mức thặng dư 9,05 tỷ USD của cùng kỳ năm 2024.
Riêng trong tháng 4/2025, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 74,31 tỷ USD, trong đó xuất khẩu giảm 2,8%, đạt 37,44 tỷ USD, nhập khẩu giữ ổn định ở mức 36,87 tỷ USD. Cán cân thương mại tháng này có thặng dư 0,57 tỷ USD, thấp hơn so với tháng 3.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, có 22 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 88,1% tổng kim ngạch xuất khẩu (trong đó có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD). Chiều ngược lại có 25 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 84,2% tổng kim ngạch nhập khẩu (có 2 mặt hàng nhập khẩu trên 5 tỷ USD).

Xuất khẩu cà phê hướng tới mốc 7 tỷ USD năm 2025
Trong 4 tháng đầu năm 2024, giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh 67,5%, đạt gần 5.700 USD/tấn, giúp kim ngạch xuất khẩu chạm mốc 3,78 tỷ USD, tăng hơn 51% so với cùng kỳ. Sang năm 2025, giá cà phê Robusta tiếp tục duy trì ở mức cao, khoảng 5.126 USD/tấn cho thấy tín hiệu tích cực dù nguồn cung đang thu hẹp.
Theo ông Lê Đức Huy - Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột, lượng cà phê trong dân còn ít, người dân chủ yếu bán ra cầm chừng. Sản lượng không đáp ứng đủ nhu cầu, trong khi thị trường lại tránh tích trữ do rủi ro địa chính trị. Trong nước, giá cà phê được dự báo sẽ vượt 130.000 đồng/kg, giúp người nông dân có thêm thu nhập.
Đặc biệt, cà phê Robusta Việt Nam ngày càng được ưa chuộng, nhất là tại thị trường châu Á. Chất lượng vượt trội giúp doanh nghiệp ghi nhận mức tăng trưởng xuất khẩu từ 60 - 70% trong 4 tháng đầu năm. Nếu giữ được đà này, cà phê Việt Nam có thể thu về 7 tỷ USD trong năm 2025 - vượt đỉnh lịch sử và khẳng định vị thế trên bản đồ cà phê thế giới.
Tuy nhiên, thách thức lớn đến từ quy định chống phá rừng (EUDR) của EU, đòi hỏi truy xuất nguồn gốc nghiêm ngặt. EU đã gia hạn thời gian áp dụng, giúp doanh nghiệp Việt có thêm cơ hội chuẩn bị, giữ vững vị thế ở thị trường lớn nhất này.

Xăng dầu tiếp tục giảm giá, xăng E5RON92 bán dưới 19.000 đồng/lít
Từ 15h chiều ngày 8/5, tại thị trường trong nước xăng dầu tiếp tục giảm giá lần thứ hai liên tiếp. Cụ thể: Xăng E5RON92 giảm 377 đồng/lít, giá bán không cao hơn 18.777 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 407 đồng/lít giá bán không cao hơn 19.179 đồng/lít.
Cùng đó, giá dầu diesel giảm 550 đồng/lít, giá bán không cao hơn 16.809 đồng/lít; giá dầu hỏa giảm 623 đồng/lít, giá bán không cao hơn 16.941 đồng/lít; dầu madút 180CST 3.5S giảm 665 đồng/kg, giá bán không cao hơn 15.533 đồng/kg.
Tại kỳ điều hành này Liên bộ Công Thương - Tài chính không trích lập, không chi sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đối với các mặt hàng xăng E5RON92, xăng RON95, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazút.
Thị trường thế giới lúc 6h sáng nay (giờ Việt Nam), giá dầu Brent ở mốc 61,60 USD/thùng, tiếp tục giảm 0,84%, tương đương giảm 0,52 USD/thùng. Tương tự, giá dầu WTI ở mốc 58,69 USD/thùng, giảm 0,63%, tương đương giảm 0,37 USD/thùng.
Cả hai loại dầu cơ bản đều đã giảm xuống mức thấp nhất trong bốn năm vào tuần này sau khi OPEC+ quyết định tăng tốc độ tăng sản lượng.

Xuất khẩu thủy sản bứt tốc 4 tháng đầu năm 2025
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 3,3 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ 2024.
Tôm tiếp tục là mặt hàng chủ lực, chiếm 1,27 tỷ USD, tăng mạnh 30%. Riêng tháng 4, xuất khẩu tôm đạt hơn 330 triệu USD nhờ nhu cầu từ Trung Quốc, EU và Nhật Bản tăng cùng với giá phục hồi. Cá tra đứng thứ hai với 632,7 triệu USD, tăng 9%, dù tốc độ tăng trong tháng 4 có dấu hiệu chững lại.
Cá ngừ đạt hơn 302 triệu USD, tăng nhẹ, nhưng gặp khó do thiếu nguyên liệu vì quy định mới. Ngược lại, cá rô phi, cá diêu hồng tăng vọt 138%, đạt 19 triệu USD. Nhuyễn thể, cua, ghẹ cũng tăng mạnh từ 18% đến 82%, chủ yếu xuất sang Trung Quốc và ASEAN.
Về thị trường, Trung Quốc dẫn đầu với kim ngạch gần 710 triệu USD, tăng 56%; Nhật Bản xếp sau với hơn 536 triệu USD, tăng 22%. Xuất khẩu sang EU và Hàn Quốc tăng đều nhờ các ưu đãi từ EVFTA. Tuy nhiên, xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt gần 500 triệu USD, tăng 7% và có xu hướng chững lại.
Doanh nghiệp Việt Nam cũng đang điều chỉnh chiến lược, tập trung vào sản phẩm giá trị gia tăng và đa dạng hóa thị trường. Các chuyên gia dự báo, trong hai tháng tới, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ có sự chuyển dịch mạnh mẽ.

Hà Nội: Xuất khẩu 4 tháng đầu năm tăng mạnh, vượt mốc 6 tỷ USD
Chi cục Thống kê Hà Nội mới công bố, 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Hà Nội ước đạt khoảng 6,4 tỷ USD, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng khá tích cực trong bối cảnh thị trường toàn cầu còn nhiều biến động.
Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt kim ngạch 3,5 tỷ USD, tăng 5,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 2,9 tỷ USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ. Nhiều nhóm hàng xuất khẩu chủ lực tiếp tục tăng trưởng như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, hàng điện tử, dệt may và nông sản. Riêng nhóm phương tiện vận tải và phụ tùng đạt tốc độ tăng trưởng gần 39%, cho thấy dấu hiệu phục hồi rõ rệt của ngành công nghiệp chế tạo.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu cũng tăng hơn 14%, đạt khoảng 14,4 tỷ USD. Trong đó, nhập khẩu máy móc, thiết bị, điện tử và sắt thép đều tăng mạnh, phản ánh nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước đang phục hồi.4 thangs ddaauf namw 2025 tanwg manjhjk
Dù nhập siêu vẫn ở mức cao, nhưng đà tăng trưởng xuất khẩu cho thấy bức tranh kinh tế Hà Nội đang có nhiều tín hiệu tích cực trong sản xuất và hội nhập. Các chuyên gia kỳ vọng xu hướng này sẽ tiếp tục được duy trì trong những tháng tới.

Xuất khẩu tôm tiếp tục tăng trưởng, đạt gần 1 tỷ USD trong quý I/2025
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong quý I/2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt 939 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc dẫn đầu với kim ngạch 288 triệu USD, tăng mạnh tới 125%, nhu cầu tiêu thụ nội địa, đặc biệt dịp lễ (từ ngày 1-5/5), kéo theo nhu cầu nhập khẩu tôm hùm, tôm sú tăng cao. Giá tôm sú sang Trung Quốc đạt 9,6 USD/kg, còn tôm chân trắng chỉ 6,6 USD/kg do áp lực cạnh tranh từ Ecuador và Ấn Độ.
Mỹ là thị trường lớn thứ hai, đạt 134 triệu USD (tăng 11%). Triển lãm Thủy sản Bắc Mỹ 2025 đã góp phần giúp doanh nghiệp Việt mở rộng thị phần. Giá xuất khẩu tại Mỹ ở mức cao với tôm chân trắng đạt 10,9 USD/kg và tôm sú 17,7 USD/kg.
Thị trường EU cũng tăng trưởng tốt với kim ngạch 107 triệu USD (tăng 33%). Giá tôm tương đối ổn định, kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng nhờ triển lãm tại Tây Ban Nha đầu tháng 5 tới. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng hồi phục rõ nét, lần lượt đạt 124 triệu USD và 77 triệu USD. Tuy nhiên, giá tôm tại hai thị trường này có xu hướng giảm nhẹ do cạnh tranh.
Khối CPTPP ghi nhận xuất khẩu đạt 269 triệu USD, tăng 40%, nhưng chủ yếu nhờ Nhật Bản và Canada. Trong khi đó, các thị trường nhỏ khác có chiều hướng giảm do chi phí vận chuyển cao và rào cản kỹ thuật.
Hơn 194.023 tài khoản chứng khoán mới, cao nhất trong 8 tháng

Giá điện tăng 4,8%, người sử dụng phải trả thêm bao nhiêu tiền?

Chứng khoán bứt phá nhờ hệ thống KRX đi vào vận hành

Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 276 tỷ USD trong 4 tháng

Giá hồ tiêu xuất khẩu tăng, kim ngạch vượt 500 triệu USD

'Cơn khát' cát: Thực trạng báo động tại tỉnh Hà Tĩnh


Lòng se điếu giá rẻ rao bán đầy 'chợ mạng'

Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Lễ 30/4 - 1/5: Đặc sản Đà Nẵng 'hút khách'

Người dân đổ xô đến trung tâm thương mại vui chơi dịp lễ 30/4-1/5

'Hàng Nhật bãi' bày bán vỉa hè: Thật - giả lẫn lộn
Đọc nhiều
Multimedia
Longform Inforgraphic Ảnh

Kim loại màu Thái Nguyên hướng đến tuần hoàn chất thải

Chuyển dịch xanh cho tương lai xanh. Bài 2: Doanh nghiệp Quảng Ninh đồng hành

Bộ Công Thương tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ tro xỉ

Chuyển dịch xanh cho tương lai xanh! Bài 1: Góp phần hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng xanh

Hà Nội di chuyển, cải tạo đường dây 220kV phục vụ thi công đường vành đai 4
