
Đẩy nhanh tiến độ hai trung tâm phát triển công nghiệp

Tin mới nhất về đánh thuế tài sản thừa kế của giới siêu giàu

Shopee và TikTok Shop đồng loạt tăng phí: Nhà nhà lao đao
Sự kiện

Việt Nam đứng thứ mấy về chỉ số hạnh phúc?

Vì sao xuất khẩu rau quả đang ‘gặp khó’?

Sẽ điều chỉnh lương tối thiểu sau sáp nhập tỉnh?

Xúc tiến thương mại - lực đẩy cho xuất khẩu da giày

Hà Nội: Gian nan tìm hạn sử dụng thực phẩm trong siêu thị

Nhận định chứng khoán 20/3: Giải ngân thăm dò

Lịch tuyển sinh trường mầm non, lớp 1, lớp 6 năm 2025

Infographic | Trường hợp được tăng lương hưu lần 3 từ 1/7/2025

Đẩy nhanh tiến độ hai trung tâm phát triển công nghiệp
Tiêu điểm

Nhà đầu tư toàn cầu chờ tín hiệu lãi suất từ Fed, BOJ và BOE
Tuần này, giới tài chính toàn cầu hướng sự chú ý đến loạt cuộc họp chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn, trong đó đáng chú ý nhất là Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) và Ngân hàng Trung ương Anh (BOE).
Cuộc họp của Fed diễn ra trong bối cảnh kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy yếu, thị trường chứng khoán biến động trước lo ngại về chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump. Giới đầu tư kỳ vọng, Fed giữ nguyên lãi suất ở mức 4,25-4,5% và chờ tín hiệu về khả năng giảm lãi suất trong năm 2025. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, Fed sẽ không vội vàng nới lỏng chính sách, thay vào đó tập trung vào rủi ro lạm phát do tác động từ chính sách thuế quan.
Trong khi đó, BOE dự kiến duy trì lãi suất trong cuộc họp vào thứ Năm, do lo ngại lạm phát dù kinh tế Anh suy giảm 0,1% trong tháng 1. Một số thành viên BOE có thể ủng hộ giảm lãi suất, nhưng thị trường đặt cược lần cắt giảm tiếp theo sẽ diễn ra vào tháng 6.
BOJ sẽ nhóm họp từ thứ Ba đến thứ Tư, với khả năng duy trì lãi suất ở mức 0,5% để đánh giá tác động của lần tăng lãi suất hồi tháng 1. Thống đốc Kazuo Ueda được dự báo sẽ không phát tín hiệu thắt chặt thêm chính sách, dù lạm phát Nhật Bản vẫn cao hơn mục tiêu 2%.
Ngoài ra, Quốc hội Mỹ cũng đối mặt áp lực thông qua dự luật ngân sách nhằm tránh nguy cơ chính phủ đóng cửa. Dữ liệu kinh tế quan trọng như doanh thu bán lẻ Mỹ và chỉ số giá tiêu dùng Nhật Bản sẽ là những yếu tố tác động mạnh đến thị trường trong tuần này.

Xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Mỹ tăng, đạt gần 20 tỷ USD
Mỹ hiện đang dẫn đầu các thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn của Mỹ và là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng nhiều loại hàng hóa cho thị trường Mỹ.
Hiện hơn một nửa giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ là các sản phẩm công nghệ cao (hàng điện tử tiêu dùng, điện thoại thông minh), các sản phẩm may mặc và giày dép, còn lại là các sản phẩm khác như nội thất và nông sản.
Số liệu của Cục hải quan, trong 2 tháng năm 2025 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường đạt hơn 19,5 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước. Dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu vẫn là nhóm mặt hàng vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện đạt hơn 4,3 tỷ USD, chiếm 22,1% tỷ trọng xuất khẩu. Tiếp đến là nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt 3,3 tỷ USD, chiếm 16,8%.
Những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng trong 2 tháng đầu năm 2025 so với năm trước đó: Đồ chơi dụng cụ thể thao và bộ phận tăng 154,8%; dây điện và dây cáp điện tăng 65%; thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh tâng 124,5%; hàng rau quả tăng 65%, nguyên phụ liệu dệt may da giày tăng 50%; cà phê tăng 53,1%;
Trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, nông sản, thuỷ sản, đồ nội thất, trang trí… chiếm vị thế hết sức quan trọng. Bởi lẽ, đây là các nhóm mặt hàng thế mạnh của Việt Nam và Mỹ có nhu cầu lớn.

Angieria miễn giảm thuế nhập khẩu cà phê, doanh nghiệp Việt hưởng lợi gì?
Theo Thương vụ Việt Nam tại Angieria, Angieria vừa công bố Luật Tài chính năm 2025, theo đó, để góp phần giảm giá cà phê, hỗ trợ người tiêu dùng trong nước, chính phủ Angieria đã quyết định miễn, giảm thuế nhập khẩu cà phê. Cụ thể: Thuế nhập khẩu giảm từ 30% xuống còn 5%, bỏ thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ nội địa.
Hiện tại tổng thuế và phí nhập khẩu cà phê nhân xanh Robusta chỉ còn 10%, trong khi trước đó ở mức 63%. Biện pháp kích thích tiêu dùng này sẽ được áp dụng cho đến hết năm 2025. Đây là cơ hội tốt để cà phê Việt Nam tăng cường sự hiện diện tại thị trường Bắc Phi này.
Angieria là quốc gia không trồng cà phê nên phải nhập khẩu 100% để phục vụ nhu cầu trong nước. Cà phê cũng là đồ uống ưa chuộng nhất của người Angieria. Với dân số hơn 46 triệu người, mỗi năm, Angieria nhập khẩu khoảng 130.000 tấn cà phê hạt các loại với trị giá khoảng 300 triệu USD.
Những nước xuất khẩu cà phê chủ yếu cho Angieria là Việt Nam, Brazil, Colombia, Indonesia, Bờ biển Ngà… Cà phê Việt Nam vẫn còn dư địa xuất khẩu sang Angieria do được doanh nghiệp nhập khẩu và người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng, hương vị.
Số liệu từ Cục Hải quan, 2 tháng năm 2025, xuất khẩu cà phê Việt Nam đạt 309,5 nghìn tấn, trị giá 1,72 tỷ USD, giảm 22,0% về lượng nhưng tăng 37,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2024 nhờ giá xuất khẩu tăng mạnh.

Doanh nghiệp Việt trước cơ hội từ thị trường nông sản hữu cơ Bắc Âu
Bắc Âu được xem là khu vực tiên phong trong xu hướng tiêu dùng sản phẩm hữu cơ, mở ra cơ hội lớn cho nông sản Việt Nam. Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, người tiêu dùng tại đây đặc biệt quan tâm đến sức khỏe và trách nhiệm xã hội, sẵn sàng chi trả cao cho thực phẩm sạch, bền vững.
Đan Mạch hiện dẫn đầu thế giới về tỷ lệ tiêu thụ thực phẩm hữu cơ, chiếm 12,8% tổng lượng thực phẩm tiêu dùng trong năm 2020, với giá trị thị trường 2,8 tỷ EUR. Trong khi đó, Phần Lan, Na Uy và Iceland cũng ghi nhận mức tăng trưởng 5-8% mỗi năm ở phân khúc này.
Việt Nam có lợi thế với các sản phẩm hữu cơ như trà, cà phê, tiêu, dừa và thảo dược, vốn phù hợp với xu hướng tiêu dùng của Bắc Âu. Tuy nhiên, để thâm nhập thị trường, doanh nghiệp Việt cần đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe, đảm bảo chuỗi cung ứng minh bạch và đầu tư vào chứng nhận quốc tế.
Giới chuyên gia nhận định, chiến lược "đột phá" vào thị trường ngách, kết hợp với xây dựng thương hiệu bền vững và tận dụng kênh thương mại điện tử, sẽ giúp nông sản Việt vững vàng trên thị trường Bắc Âu giàu tiềm năng.

Ấn Độ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm, doanh nghiệp Việt hưởng lợi gì?
Nhiều năm qua, Việt Nam nhập khẩu gạo từ các nước Ấn Độ, Myanmar, Pakistan, Campuchia để đáp ứng nguồn cung trong việc sản xuất bún, bánh và thức ăn chăn nuôi. Nguyên nhân do, nông dân Việt Nam chuyển dần sang trồng các giống gạo thơm, giá trị gia tăng cao.
Trong khi để làm bún, bánh và thức ăn chăn nuôi, cần gạo có giá mềm, phân khúc thấp. Việt Nam phải nhập gạo tấm từ Ấn Độ hay một số nước khác để bù lại nguồn cung, vừa duy trì năng lực sản xuất, vừa giúp gạo Việt Nam không tăng giá lên cao do yếu tố cung cầu.
Chính vì vậy, việc Ấn Độ gỡ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến bún, bánh, thức ăn chăn nuôi nhập khẩu gạo với mức giá thấp hơn, bù đắp khoảng trống gạo phân khúc thấp.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), Việt Nam nhập khẩu 1,24 triệu tấn lúa gạo chỉ trong 2 tháng đầu năm 2025. Trong số này, có 1,14 triệu tấn lúa nhập từ Campuchia; tương đương khoảng 600.000 tấn gạo. Lượng lúa gạo nhập về Việt Nam chủ yếu để chế biến bún, phở, bánh, làm thức ăn chăn nuôi…
Việc cung cấp gạo từ nguồn cung Ấn Độ được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam đa dạng đầu vào nguồn nguyên liệu để chế biến một số thực phẩm phục vụ cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Từ đó giảm chi phí, tăng cường năng lực xuất khẩu và cạnh tranh tốt hơn trên thị trường quốc tế.

Tháng 2/2025, vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách Nhà nước tăng 36,5%
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các bộ, ngành và địa phương đã nhanh chóng triển khai công việc, đẩy mạnh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư công, đặc biệt là các dự án chuyển tiếp.
Cục Thống kê (Bộ Tài chính) thông tin, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước trong tháng 2 ước đạt 37,9 nghìn tỷ đồng, tăng 36,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 2 tháng đầu năm 2025, tổng vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách nhà nước đạt 73,2 nghìn tỷ đồng, bằng 8,5% kế hoạch năm, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm 2024.
Cụ thể, trong tháng 2, vốn đầu tư do Trung ương quản lý đạt 5,5 nghìn tỷ đồng (tăng 20,1%), trong khi vốn do địa phương quản lý đạt 32,4 nghìn tỷ đồng (tăng 39,8%). So với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng này đáng kể, phản ánh nỗ lực đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công.
Bên cạnh nguồn vốn ngân sách nhà nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng ghi nhận sự tăng trưởng tích cực. Trong 2 tháng đầu năm 2025, tổng vốn FDI ước đạt 2,95 tỷ USD, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức giải ngân cao nhất trong vòng 5 năm qua.

Nhà đầu tư toàn cầu chờ tín hiệu lãi suất từ Fed, BOJ và BOE
Tuần này, giới tài chính toàn cầu hướng sự chú ý đến loạt cuộc họp chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn, trong đó đáng chú ý nhất là Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) và Ngân hàng Trung ương Anh (BOE).
Cuộc họp của Fed diễn ra trong bối cảnh kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy yếu, thị trường chứng khoán biến động trước lo ngại về chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump. Giới đầu tư kỳ vọng, Fed giữ nguyên lãi suất ở mức 4,25-4,5% và chờ tín hiệu về khả năng giảm lãi suất trong năm 2025. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, Fed sẽ không vội vàng nới lỏng chính sách, thay vào đó tập trung vào rủi ro lạm phát do tác động từ chính sách thuế quan.
Trong khi đó, BOE dự kiến duy trì lãi suất trong cuộc họp vào thứ Năm, do lo ngại lạm phát dù kinh tế Anh suy giảm 0,1% trong tháng 1. Một số thành viên BOE có thể ủng hộ giảm lãi suất, nhưng thị trường đặt cược lần cắt giảm tiếp theo sẽ diễn ra vào tháng 6.
BOJ sẽ nhóm họp từ thứ Ba đến thứ Tư, với khả năng duy trì lãi suất ở mức 0,5% để đánh giá tác động của lần tăng lãi suất hồi tháng 1. Thống đốc Kazuo Ueda được dự báo sẽ không phát tín hiệu thắt chặt thêm chính sách, dù lạm phát Nhật Bản vẫn cao hơn mục tiêu 2%.
Ngoài ra, Quốc hội Mỹ cũng đối mặt áp lực thông qua dự luật ngân sách nhằm tránh nguy cơ chính phủ đóng cửa. Dữ liệu kinh tế quan trọng như doanh thu bán lẻ Mỹ và chỉ số giá tiêu dùng Nhật Bản sẽ là những yếu tố tác động mạnh đến thị trường trong tuần này.

Xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Mỹ tăng, đạt gần 20 tỷ USD
Mỹ hiện đang dẫn đầu các thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn của Mỹ và là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng nhiều loại hàng hóa cho thị trường Mỹ.
Hiện hơn một nửa giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ là các sản phẩm công nghệ cao (hàng điện tử tiêu dùng, điện thoại thông minh), các sản phẩm may mặc và giày dép, còn lại là các sản phẩm khác như nội thất và nông sản.
Số liệu của Cục hải quan, trong 2 tháng năm 2025 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường đạt hơn 19,5 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước. Dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu vẫn là nhóm mặt hàng vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện đạt hơn 4,3 tỷ USD, chiếm 22,1% tỷ trọng xuất khẩu. Tiếp đến là nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt 3,3 tỷ USD, chiếm 16,8%.
Những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng trong 2 tháng đầu năm 2025 so với năm trước đó: Đồ chơi dụng cụ thể thao và bộ phận tăng 154,8%; dây điện và dây cáp điện tăng 65%; thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh tâng 124,5%; hàng rau quả tăng 65%, nguyên phụ liệu dệt may da giày tăng 50%; cà phê tăng 53,1%;
Trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, nông sản, thuỷ sản, đồ nội thất, trang trí… chiếm vị thế hết sức quan trọng. Bởi lẽ, đây là các nhóm mặt hàng thế mạnh của Việt Nam và Mỹ có nhu cầu lớn.

Angieria miễn giảm thuế nhập khẩu cà phê, doanh nghiệp Việt hưởng lợi gì?
Theo Thương vụ Việt Nam tại Angieria, Angieria vừa công bố Luật Tài chính năm 2025, theo đó, để góp phần giảm giá cà phê, hỗ trợ người tiêu dùng trong nước, chính phủ Angieria đã quyết định miễn, giảm thuế nhập khẩu cà phê. Cụ thể: Thuế nhập khẩu giảm từ 30% xuống còn 5%, bỏ thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ nội địa.
Hiện tại tổng thuế và phí nhập khẩu cà phê nhân xanh Robusta chỉ còn 10%, trong khi trước đó ở mức 63%. Biện pháp kích thích tiêu dùng này sẽ được áp dụng cho đến hết năm 2025. Đây là cơ hội tốt để cà phê Việt Nam tăng cường sự hiện diện tại thị trường Bắc Phi này.
Angieria là quốc gia không trồng cà phê nên phải nhập khẩu 100% để phục vụ nhu cầu trong nước. Cà phê cũng là đồ uống ưa chuộng nhất của người Angieria. Với dân số hơn 46 triệu người, mỗi năm, Angieria nhập khẩu khoảng 130.000 tấn cà phê hạt các loại với trị giá khoảng 300 triệu USD.
Những nước xuất khẩu cà phê chủ yếu cho Angieria là Việt Nam, Brazil, Colombia, Indonesia, Bờ biển Ngà… Cà phê Việt Nam vẫn còn dư địa xuất khẩu sang Angieria do được doanh nghiệp nhập khẩu và người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng, hương vị.
Số liệu từ Cục Hải quan, 2 tháng năm 2025, xuất khẩu cà phê Việt Nam đạt 309,5 nghìn tấn, trị giá 1,72 tỷ USD, giảm 22,0% về lượng nhưng tăng 37,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2024 nhờ giá xuất khẩu tăng mạnh.

Doanh nghiệp Việt trước cơ hội từ thị trường nông sản hữu cơ Bắc Âu
Bắc Âu được xem là khu vực tiên phong trong xu hướng tiêu dùng sản phẩm hữu cơ, mở ra cơ hội lớn cho nông sản Việt Nam. Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, người tiêu dùng tại đây đặc biệt quan tâm đến sức khỏe và trách nhiệm xã hội, sẵn sàng chi trả cao cho thực phẩm sạch, bền vững.
Đan Mạch hiện dẫn đầu thế giới về tỷ lệ tiêu thụ thực phẩm hữu cơ, chiếm 12,8% tổng lượng thực phẩm tiêu dùng trong năm 2020, với giá trị thị trường 2,8 tỷ EUR. Trong khi đó, Phần Lan, Na Uy và Iceland cũng ghi nhận mức tăng trưởng 5-8% mỗi năm ở phân khúc này.
Việt Nam có lợi thế với các sản phẩm hữu cơ như trà, cà phê, tiêu, dừa và thảo dược, vốn phù hợp với xu hướng tiêu dùng của Bắc Âu. Tuy nhiên, để thâm nhập thị trường, doanh nghiệp Việt cần đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe, đảm bảo chuỗi cung ứng minh bạch và đầu tư vào chứng nhận quốc tế.
Giới chuyên gia nhận định, chiến lược "đột phá" vào thị trường ngách, kết hợp với xây dựng thương hiệu bền vững và tận dụng kênh thương mại điện tử, sẽ giúp nông sản Việt vững vàng trên thị trường Bắc Âu giàu tiềm năng.

Ấn Độ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm, doanh nghiệp Việt hưởng lợi gì?
Nhiều năm qua, Việt Nam nhập khẩu gạo từ các nước Ấn Độ, Myanmar, Pakistan, Campuchia để đáp ứng nguồn cung trong việc sản xuất bún, bánh và thức ăn chăn nuôi. Nguyên nhân do, nông dân Việt Nam chuyển dần sang trồng các giống gạo thơm, giá trị gia tăng cao.
Trong khi để làm bún, bánh và thức ăn chăn nuôi, cần gạo có giá mềm, phân khúc thấp. Việt Nam phải nhập gạo tấm từ Ấn Độ hay một số nước khác để bù lại nguồn cung, vừa duy trì năng lực sản xuất, vừa giúp gạo Việt Nam không tăng giá lên cao do yếu tố cung cầu.
Chính vì vậy, việc Ấn Độ gỡ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến bún, bánh, thức ăn chăn nuôi nhập khẩu gạo với mức giá thấp hơn, bù đắp khoảng trống gạo phân khúc thấp.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), Việt Nam nhập khẩu 1,24 triệu tấn lúa gạo chỉ trong 2 tháng đầu năm 2025. Trong số này, có 1,14 triệu tấn lúa nhập từ Campuchia; tương đương khoảng 600.000 tấn gạo. Lượng lúa gạo nhập về Việt Nam chủ yếu để chế biến bún, phở, bánh, làm thức ăn chăn nuôi…
Việc cung cấp gạo từ nguồn cung Ấn Độ được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam đa dạng đầu vào nguồn nguyên liệu để chế biến một số thực phẩm phục vụ cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Từ đó giảm chi phí, tăng cường năng lực xuất khẩu và cạnh tranh tốt hơn trên thị trường quốc tế.

Tháng 2/2025, vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách Nhà nước tăng 36,5%
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các bộ, ngành và địa phương đã nhanh chóng triển khai công việc, đẩy mạnh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư công, đặc biệt là các dự án chuyển tiếp.
Cục Thống kê (Bộ Tài chính) thông tin, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước trong tháng 2 ước đạt 37,9 nghìn tỷ đồng, tăng 36,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 2 tháng đầu năm 2025, tổng vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách nhà nước đạt 73,2 nghìn tỷ đồng, bằng 8,5% kế hoạch năm, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm 2024.
Cụ thể, trong tháng 2, vốn đầu tư do Trung ương quản lý đạt 5,5 nghìn tỷ đồng (tăng 20,1%), trong khi vốn do địa phương quản lý đạt 32,4 nghìn tỷ đồng (tăng 39,8%). So với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng này đáng kể, phản ánh nỗ lực đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công.
Bên cạnh nguồn vốn ngân sách nhà nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng ghi nhận sự tăng trưởng tích cực. Trong 2 tháng đầu năm 2025, tổng vốn FDI ước đạt 2,95 tỷ USD, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức giải ngân cao nhất trong vòng 5 năm qua.
Việt Nam đứng thứ mấy về chỉ số hạnh phúc?

Vì sao xuất khẩu rau quả đang ‘gặp khó’?

Sẽ điều chỉnh lương tối thiểu sau sáp nhập tỉnh?

Xúc tiến thương mại - lực đẩy cho xuất khẩu da giày

Hà Nội: Gian nan tìm hạn sử dụng thực phẩm trong siêu thị

Nhận định chứng khoán 20/3: Giải ngân thăm dò


Giá gạo xuất khẩu Việt Nam đang tăng trở lại

Người Việt chi bao nhiêu tiền để uống cà phê, trà sữa?

Thị trường xe máy: Giá giảm, cạnh tranh khốc liệt

Nho sữa Trung Quốc bán ngập chợ, giá siêu rẻ

'Sốt xình xịch' dâu tây Bạch Tuyết giá rẻ trên 'chợ mạng'
Đọc nhiều
Multimedia
Longform Inforgraphic Ảnh

Chuyển dịch xanh cho tương lai xanh. Bài 2: Doanh nghiệp Quảng Ninh đồng hành

Chuyển dịch xanh cho tương lai xanh! Bài 1: Góp phần hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng xanh

Bộ Công Thương tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ tro xỉ

Hà Nội di chuyển, cải tạo đường dây 220kV phục vụ thi công đường vành đai 4

Loạt mã cổ phiếu hưởng lợi khi mặt bằng lãi suất giảm
