Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Xu hướng chọn trà sữa, cà phê giá bình dân đang lan rộng trong giới trẻ và dân văn phòng, kéo theo làn sóng điều chỉnh mô hình kinh doanh của doanh nghiệp F&B.
Nhà đầu tư quan tâm dự án điện rác tại Việt Nam

Nhà đầu tư quan tâm dự án điện rác tại Việt Nam

Các dự án điện rác tại Việt Nam nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Điều này sẽ hỗ trợ Việt Nam đạt được mục tiêu phát triển bền vững.
Người dân đổ xô đến trung tâm thương mại vui chơi dịp lễ 30/4-1/5

Người dân đổ xô đến trung tâm thương mại vui chơi dịp lễ 30/4-1/5

Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, các trung tâm thương mại, siêu thị Hà Nội đông đúc người dân đến mua sắm, vui chơi và tận hưởng các chương trình ưu đãi.

Sự kiện

Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Xu hướng chọn trà sữa, cà phê giá bình dân đang lan rộng trong giới trẻ và dân văn phòng, kéo theo làn sóng điều chỉnh mô hình kinh doanh của doanh nghiệp F&B.
Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 2: Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA

Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 2: Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA

Trong khi mở rộng thị trường đang gặp nhiều khó khăn, thì tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do được các chuyên gia khuyến nghị là “kênh” hiệu quả.
Nhận định chứng khoán 7/5: Ưu tiên nắm giữ danh mục

Nhận định chứng khoán 7/5: Ưu tiên nắm giữ danh mục

Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, nhà đầu tư nên nắm giữ danh mục hiện tại và kiên nhẫn chờ đợi sự bùng nổ để gia tăng thêm tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu.
Xuất khẩu thủy sản bứt tốc 4 tháng đầu năm 2025

Xuất khẩu thủy sản bứt tốc 4 tháng đầu năm 2025

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 3,3 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ 2024.

Tôm tiếp tục là mặt hàng chủ lực, chiếm 1,27 tỷ USD, tăng mạnh 30%. Riêng tháng 4, xuất khẩu tôm đạt hơn 330 triệu USD nhờ nhu cầu từ Trung Quốc, EU và Nhật Bản tăng cùng với giá phục hồi. Cá tra đứng thứ hai với 632,7 triệu USD, tăng 9%, dù tốc độ tăng trong tháng 4 có dấu hiệu chững lại.

Cá ngừ đạt hơn 302 triệu USD, tăng nhẹ, nhưng gặp khó do thiếu nguyên liệu vì quy định mới. Ngược lại, cá rô phi, cá diêu hồng tăng vọt 138%, đạt 19 triệu USD. Nhuyễn thể, cua, ghẹ cũng tăng mạnh từ 18% đến 82%, chủ yếu xuất sang Trung Quốc và ASEAN.

Về thị trường, Trung Quốc dẫn đầu với kim ngạch gần 710 triệu USD, tăng 56%; Nhật Bản xếp sau với hơn 536 triệu USD, tăng 22%. Xuất khẩu sang EU và Hàn Quốc tăng đều nhờ các ưu đãi từ EVFTA. Tuy nhiên, xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt gần 500 triệu USD, tăng 7% và có xu hướng chững lại.

Doanh nghiệp Việt Nam cũng đang điều chỉnh chiến lược, tập trung vào sản phẩm giá trị gia tăng và đa dạng hóa thị trường. Các chuyên gia dự báo, trong hai tháng tới, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ có sự chuyển dịch mạnh mẽ.

Hà Nội: Xuất khẩu 4 tháng đầu năm tăng mạnh, vượt mốc 6 tỷ USD

Hà Nội: Xuất khẩu 4 tháng đầu năm tăng mạnh, vượt mốc 6 tỷ USD

Chi cục Thống kê Hà Nội mới công bố, 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Hà Nội ước đạt khoảng 6,4 tỷ USD, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng khá tích cực trong bối cảnh thị trường toàn cầu còn nhiều biến động.

Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt kim ngạch 3,5 tỷ USD, tăng 5,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 2,9 tỷ USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ. Nhiều nhóm hàng xuất khẩu chủ lực tiếp tục tăng trưởng như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, hàng điện tử, dệt may và nông sản. Riêng nhóm phương tiện vận tải và phụ tùng đạt tốc độ tăng trưởng gần 39%, cho thấy dấu hiệu phục hồi rõ rệt của ngành công nghiệp chế tạo.

Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu cũng tăng hơn 14%, đạt khoảng 14,4 tỷ USD. Trong đó, nhập khẩu máy móc, thiết bị, điện tử và sắt thép đều tăng mạnh, phản ánh nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước đang phục hồi.4 thangs ddaauf namw 2025 tanwg manjhjk

Dù nhập siêu vẫn ở mức cao, nhưng đà tăng trưởng xuất khẩu cho thấy bức tranh kinh tế Hà Nội đang có nhiều tín hiệu tích cực trong sản xuất và hội nhập. Các chuyên gia kỳ vọng xu hướng này sẽ tiếp tục được duy trì trong những tháng tới.

Xuất khẩu tôm tiếp tục tăng trưởng, đạt gần 1 tỷ USD trong quý I/2025

Xuất khẩu tôm tiếp tục tăng trưởng, đạt gần 1 tỷ USD trong quý I/2025

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong quý I/2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt 939 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc dẫn đầu với kim ngạch 288 triệu USD, tăng mạnh tới 125%, nhu cầu tiêu thụ nội địa, đặc biệt dịp lễ (từ ngày 1-5/5), kéo theo nhu cầu nhập khẩu tôm hùm, tôm sú tăng cao. Giá tôm sú sang Trung Quốc đạt 9,6 USD/kg, còn tôm chân trắng chỉ 6,6 USD/kg do áp lực cạnh tranh từ Ecuador và Ấn Độ.

Mỹ là thị trường lớn thứ hai, đạt 134 triệu USD (tăng 11%). Triển lãm Thủy sản Bắc Mỹ 2025 đã góp phần giúp doanh nghiệp Việt mở rộng thị phần. Giá xuất khẩu tại Mỹ ở mức cao với tôm chân trắng đạt 10,9 USD/kg và tôm sú 17,7 USD/kg.

Thị trường EU cũng tăng trưởng tốt với kim ngạch 107 triệu USD (tăng 33%). Giá tôm tương đối ổn định, kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng nhờ triển lãm tại Tây Ban Nha đầu tháng 5 tới. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng hồi phục rõ nét, lần lượt đạt 124 triệu USD và 77 triệu USD. Tuy nhiên, giá tôm tại hai thị trường này có xu hướng giảm nhẹ do cạnh tranh.

Khối CPTPP ghi nhận xuất khẩu đạt 269 triệu USD, tăng 40%, nhưng chủ yếu nhờ Nhật Bản và Canada. Trong khi đó, các thị trường nhỏ khác có chiều hướng giảm do chi phí vận chuyển cao và rào cản kỹ thuật.

Hơn 150 doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Hơn 150 doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Mới đây Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) thông tin, tính đến ngày 28/4/2025, cả nước có 152 doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, giảm so với 158 doanh nghiệp được công bố hồi đầu tháng 2. TP. Hồ Chí Minh dẫn đầu với 35 doanh nghiệp, theo sau là Cần Thơ (33), Long An (20), Đồng Tháp (14), An Giang (13) và Hà Nội (11). Một số tỉnh như Bạc Liêu, Hà Nam, Đà Nẵng... chỉ có duy nhất 1 doanh nghiệp.

Số liệu Cục Hải quan cho biết, trong 3 tháng đầu năm 2025, Việt Nam xuất khẩu gần 2,31 triệu tấn gạo, thu về 1,21 tỷ USD. Dù lượng tăng 5,82%, nhưng giá trị lại giảm 15,5% so với cùng kỳ năm trước. Giá gạo xuất khẩu trung bình chỉ đạt khoảng 522 USD/tấn, giảm hơn 20%.

Theo dự báo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, năm 2025, xuất khẩu gạo có thể chỉ đạt khoảng 7,5 triệu tấn, thấp hơn kỷ lục 9 triệu tấn năm 2024. Tuy nhiên, nếu đẩy mạnh xuất khẩu gạo chất lượng cao như ST25, ST24, giá trị ngành gạo vẫn có thể giữ vững hoặc tăng trưởng.

Thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng hơn 25%

Thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng hơn 25%

Tại Diễn đàn Toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam 2025, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết: Năm 2024, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt quy mô khoảng 22 tỷ USD, tăng trưởng hơn 25% so với năm trước, chiếm hơn 9% tổng doanh thu bán lẻ. Đây được xem là bước tiến lớn, khẳng định vai trò trung tâm của thương mại điện tử trong chuyển đổi số và phát triển kinh tế số.

Tuy nhiên, thương mại điện tử cũng đang đứng trước khó khăn mới. Bối cảnh kinh tế toàn cầu chững lại, lạm phát tăng cao và rủi ro địa chính trị gia tăng, kèm theo những thay đổi bất ngờ trong chính sách thương mại của các nước lớn, tạo sức ép hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh đó, công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI), phát triển nhanh chóng. AI hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng, tự động hóa vận hành, phân tích dữ liệu và dự báo xu hướng thị trường, giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả.

Các chuyên gia nhận định, AI không còn là xu hướng của tương lai mà đã trở thành yếu tố bắt buộc để thương mại điện tử phát triển bền vững trong kỷ nguyên số.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào lập kỷ lục quý I/2025

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào lập kỷ lục quý I/2025

Quý I/2025, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào đạt 980 triệu USD, tăng 106% so với cùng kỳ, đây cũng là mức cao nhất trong vòng 5 năm.

Theo số liệu của Cục Hải quan, trong quý I/2025 Việt Nam xuất khẩu sang Lào thu về 346 triệu USD, tăng 139% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu từ nước này cũng tăng 91% so với cùng kỳ lên mức 633 triệu USD.

Quý I/2025, Việt Nam xuất khẩu sang Lào 19 mặt hàng chính. Sản phẩm hóa chất là mặt hàng có kim ngạch cao nhất với 181 triệu USD. Đây cũng là mặt hàng có mức tăng trưởng lớn nhất khi cao gấp 132 lần so với mức 1,37 triệu USD tại cùng kỳ năm trước.

Ngoài ra một số mặt hàng khác xuất khẩu sang Lào tăng cao bao gồm: Sắt thép tăng 91% so với cùng kỳ; sản phẩm từ sắt thép tăng 102%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 243%.

Về nhập khẩu, trong kỳ, Việt Nam nhập khẩu 8 mặt hàng chính từ Lào. Cao su là mặt hàng nhập khẩu lớn nhất với 65 triệu USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước. Than là mặt hàng đứng thứ hai với 49,1 triệu USD, tăng tới 95% so với quý I/2024.

Xuất khẩu thủy sản bứt tốc 4 tháng đầu năm 2025

Xuất khẩu thủy sản bứt tốc 4 tháng đầu năm 2025

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 3,3 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ 2024.

Tôm tiếp tục là mặt hàng chủ lực, chiếm 1,27 tỷ USD, tăng mạnh 30%. Riêng tháng 4, xuất khẩu tôm đạt hơn 330 triệu USD nhờ nhu cầu từ Trung Quốc, EU và Nhật Bản tăng cùng với giá phục hồi. Cá tra đứng thứ hai với 632,7 triệu USD, tăng 9%, dù tốc độ tăng trong tháng 4 có dấu hiệu chững lại.

Cá ngừ đạt hơn 302 triệu USD, tăng nhẹ, nhưng gặp khó do thiếu nguyên liệu vì quy định mới. Ngược lại, cá rô phi, cá diêu hồng tăng vọt 138%, đạt 19 triệu USD. Nhuyễn thể, cua, ghẹ cũng tăng mạnh từ 18% đến 82%, chủ yếu xuất sang Trung Quốc và ASEAN.

Về thị trường, Trung Quốc dẫn đầu với kim ngạch gần 710 triệu USD, tăng 56%; Nhật Bản xếp sau với hơn 536 triệu USD, tăng 22%. Xuất khẩu sang EU và Hàn Quốc tăng đều nhờ các ưu đãi từ EVFTA. Tuy nhiên, xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt gần 500 triệu USD, tăng 7% và có xu hướng chững lại.

Doanh nghiệp Việt Nam cũng đang điều chỉnh chiến lược, tập trung vào sản phẩm giá trị gia tăng và đa dạng hóa thị trường. Các chuyên gia dự báo, trong hai tháng tới, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ có sự chuyển dịch mạnh mẽ.

Hà Nội: Xuất khẩu 4 tháng đầu năm tăng mạnh, vượt mốc 6 tỷ USD

Hà Nội: Xuất khẩu 4 tháng đầu năm tăng mạnh, vượt mốc 6 tỷ USD

Chi cục Thống kê Hà Nội mới công bố, 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Hà Nội ước đạt khoảng 6,4 tỷ USD, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng khá tích cực trong bối cảnh thị trường toàn cầu còn nhiều biến động.

Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt kim ngạch 3,5 tỷ USD, tăng 5,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 2,9 tỷ USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ. Nhiều nhóm hàng xuất khẩu chủ lực tiếp tục tăng trưởng như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, hàng điện tử, dệt may và nông sản. Riêng nhóm phương tiện vận tải và phụ tùng đạt tốc độ tăng trưởng gần 39%, cho thấy dấu hiệu phục hồi rõ rệt của ngành công nghiệp chế tạo.

Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu cũng tăng hơn 14%, đạt khoảng 14,4 tỷ USD. Trong đó, nhập khẩu máy móc, thiết bị, điện tử và sắt thép đều tăng mạnh, phản ánh nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước đang phục hồi.4 thangs ddaauf namw 2025 tanwg manjhjk

Dù nhập siêu vẫn ở mức cao, nhưng đà tăng trưởng xuất khẩu cho thấy bức tranh kinh tế Hà Nội đang có nhiều tín hiệu tích cực trong sản xuất và hội nhập. Các chuyên gia kỳ vọng xu hướng này sẽ tiếp tục được duy trì trong những tháng tới.

Xuất khẩu tôm tiếp tục tăng trưởng, đạt gần 1 tỷ USD trong quý I/2025

Xuất khẩu tôm tiếp tục tăng trưởng, đạt gần 1 tỷ USD trong quý I/2025

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong quý I/2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt 939 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc dẫn đầu với kim ngạch 288 triệu USD, tăng mạnh tới 125%, nhu cầu tiêu thụ nội địa, đặc biệt dịp lễ (từ ngày 1-5/5), kéo theo nhu cầu nhập khẩu tôm hùm, tôm sú tăng cao. Giá tôm sú sang Trung Quốc đạt 9,6 USD/kg, còn tôm chân trắng chỉ 6,6 USD/kg do áp lực cạnh tranh từ Ecuador và Ấn Độ.

Mỹ là thị trường lớn thứ hai, đạt 134 triệu USD (tăng 11%). Triển lãm Thủy sản Bắc Mỹ 2025 đã góp phần giúp doanh nghiệp Việt mở rộng thị phần. Giá xuất khẩu tại Mỹ ở mức cao với tôm chân trắng đạt 10,9 USD/kg và tôm sú 17,7 USD/kg.

Thị trường EU cũng tăng trưởng tốt với kim ngạch 107 triệu USD (tăng 33%). Giá tôm tương đối ổn định, kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng nhờ triển lãm tại Tây Ban Nha đầu tháng 5 tới. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng hồi phục rõ nét, lần lượt đạt 124 triệu USD và 77 triệu USD. Tuy nhiên, giá tôm tại hai thị trường này có xu hướng giảm nhẹ do cạnh tranh.

Khối CPTPP ghi nhận xuất khẩu đạt 269 triệu USD, tăng 40%, nhưng chủ yếu nhờ Nhật Bản và Canada. Trong khi đó, các thị trường nhỏ khác có chiều hướng giảm do chi phí vận chuyển cao và rào cản kỹ thuật.

Hơn 150 doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Hơn 150 doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Mới đây Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) thông tin, tính đến ngày 28/4/2025, cả nước có 152 doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, giảm so với 158 doanh nghiệp được công bố hồi đầu tháng 2. TP. Hồ Chí Minh dẫn đầu với 35 doanh nghiệp, theo sau là Cần Thơ (33), Long An (20), Đồng Tháp (14), An Giang (13) và Hà Nội (11). Một số tỉnh như Bạc Liêu, Hà Nam, Đà Nẵng... chỉ có duy nhất 1 doanh nghiệp.

Số liệu Cục Hải quan cho biết, trong 3 tháng đầu năm 2025, Việt Nam xuất khẩu gần 2,31 triệu tấn gạo, thu về 1,21 tỷ USD. Dù lượng tăng 5,82%, nhưng giá trị lại giảm 15,5% so với cùng kỳ năm trước. Giá gạo xuất khẩu trung bình chỉ đạt khoảng 522 USD/tấn, giảm hơn 20%.

Theo dự báo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, năm 2025, xuất khẩu gạo có thể chỉ đạt khoảng 7,5 triệu tấn, thấp hơn kỷ lục 9 triệu tấn năm 2024. Tuy nhiên, nếu đẩy mạnh xuất khẩu gạo chất lượng cao như ST25, ST24, giá trị ngành gạo vẫn có thể giữ vững hoặc tăng trưởng.

Thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng hơn 25%

Thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng hơn 25%

Tại Diễn đàn Toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam 2025, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết: Năm 2024, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt quy mô khoảng 22 tỷ USD, tăng trưởng hơn 25% so với năm trước, chiếm hơn 9% tổng doanh thu bán lẻ. Đây được xem là bước tiến lớn, khẳng định vai trò trung tâm của thương mại điện tử trong chuyển đổi số và phát triển kinh tế số.

Tuy nhiên, thương mại điện tử cũng đang đứng trước khó khăn mới. Bối cảnh kinh tế toàn cầu chững lại, lạm phát tăng cao và rủi ro địa chính trị gia tăng, kèm theo những thay đổi bất ngờ trong chính sách thương mại của các nước lớn, tạo sức ép hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh đó, công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI), phát triển nhanh chóng. AI hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng, tự động hóa vận hành, phân tích dữ liệu và dự báo xu hướng thị trường, giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả.

Các chuyên gia nhận định, AI không còn là xu hướng của tương lai mà đã trở thành yếu tố bắt buộc để thương mại điện tử phát triển bền vững trong kỷ nguyên số.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào lập kỷ lục quý I/2025

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào lập kỷ lục quý I/2025

Quý I/2025, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào đạt 980 triệu USD, tăng 106% so với cùng kỳ, đây cũng là mức cao nhất trong vòng 5 năm.

Theo số liệu của Cục Hải quan, trong quý I/2025 Việt Nam xuất khẩu sang Lào thu về 346 triệu USD, tăng 139% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu từ nước này cũng tăng 91% so với cùng kỳ lên mức 633 triệu USD.

Quý I/2025, Việt Nam xuất khẩu sang Lào 19 mặt hàng chính. Sản phẩm hóa chất là mặt hàng có kim ngạch cao nhất với 181 triệu USD. Đây cũng là mặt hàng có mức tăng trưởng lớn nhất khi cao gấp 132 lần so với mức 1,37 triệu USD tại cùng kỳ năm trước.

Ngoài ra một số mặt hàng khác xuất khẩu sang Lào tăng cao bao gồm: Sắt thép tăng 91% so với cùng kỳ; sản phẩm từ sắt thép tăng 102%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 243%.

Về nhập khẩu, trong kỳ, Việt Nam nhập khẩu 8 mặt hàng chính từ Lào. Cao su là mặt hàng nhập khẩu lớn nhất với 65 triệu USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước. Than là mặt hàng đứng thứ hai với 49,1 triệu USD, tăng tới 95% so với quý I/2024.

Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?
Xu hướng chọn trà sữa, cà phê giá bình dân đang lan rộng trong giới trẻ và dân văn phòng, kéo theo làn sóng điều chỉnh mô hình kinh doanh của doanh nghiệp F&B.

Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 2: Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA

Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 2: Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA
Trong khi mở rộng thị trường đang gặp nhiều khó khăn, thì tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do được các chuyên gia khuyến nghị là “kênh” hiệu quả.

Nhận định chứng khoán 7/5: Ưu tiên nắm giữ danh mục

Nhận định chứng khoán 7/5: Ưu tiên nắm giữ danh mục
Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, nhà đầu tư nên nắm giữ danh mục hiện tại và kiên nhẫn chờ đợi sự bùng nổ để gia tăng thêm tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu.

Cập nhật lịch nghỉ hè 2025 của học sinh toàn quốc

Cập nhật lịch nghỉ hè 2025 của học sinh toàn quốc
Hầu hết các địa phương sẽ hoàn thành năm học 2024–2025 trước ngày 31/5. Học sinh trên cả nước dự kiến bước vào kỳ nghỉ hè từ ngày 1/6.

Ngân hàng Nhà nước nói gì về việc cấp phép sàn Forex?

Ngân hàng Nhà nước nói gì về việc cấp phép sàn Forex?
Ngân hàng Nhà nước khẳng định, không cấp phép cho bất kỳ sàn Forex nào tại Việt Nam. Việc thanh toán, chuyển tiền ra nước ngoài cho sàn Forex là không được phép

Lý do bất động sản thấp tầng Hà Nội đang dần phục hồi

Lý do bất động sản thấp tầng Hà Nội đang dần phục hồi
Thị trường bất động sản nhà thấp tầng Hà Nội đang dần phục hồi với tâm lý mua cải thiện, giá tăng ổn định ở vùng ven và sức hút từ dự án có hạ tầng hoàn thiện.
Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Xu hướng chọn trà sữa, cà phê giá bình dân đang lan rộng trong giới trẻ và dân văn phòng, kéo theo làn sóng điều chỉnh mô hình kinh doanh của doanh nghiệp F&B.
Lễ 30/4 - 1/5: Đặc sản Đà Nẵng

Lễ 30/4 - 1/5: Đặc sản Đà Nẵng 'hút khách'

Sức mua tại các chợ phục vụ du lịch, các cửa hàng đặc sản, quà lưu niệm du lịch tại thành phố Đà Nẵng tăng mạnh trong dịp lễ 30/4 - 1/5.
Người dân đổ xô đến trung tâm thương mại vui chơi dịp lễ 30/4-1/5

Người dân đổ xô đến trung tâm thương mại vui chơi dịp lễ 30/4-1/5

Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, các trung tâm thương mại, siêu thị Hà Nội đông đúc người dân đến mua sắm, vui chơi và tận hưởng các chương trình ưu đãi.

'Hàng Nhật bãi' bày bán vỉa hè: Thật - giả lẫn lộn

Hàng loạt sạp bán sản phẩm gắn mác "hàng Nhật bãi" trên nhiều tuyến phố Hà Nội chiếm dụng vỉa hè, nguồn gốc chất lượng hàng hóa cũng không rõ ràng...
Bạc là tài sản định giá thấp và nhiều cơ hội đột phá

Bạc là tài sản định giá thấp và nhiều cơ hội đột phá

Giá bạc thế giới tăng vượt 33 USD/ounce, tại Việt Nam cũng sôi động khi bạc được đánh giá là tài sản tiềm năng và sẵn sàng cho một cú bứt phá ngoạn mục.

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 119,700 ▼500K 121,700 ▼500K
AVPL/SJC HCM 119,700 ▼500K 121,700 ▼500K
AVPL/SJC ĐN 119,700 ▼500K 121,700 ▼500K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,530 11,710
Nguyên liệu 999 - HN 11,520 11,700

Ngoại tệ

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16283 16551 17127
CAD 18281 18557 19174
CHF 30863 31240 31883
CNY 0 3358 3600
EUR 28868 29137 30164
GBP 33851 34240 35176
HKD 0 3214 3416
JPY 174 178 185
KRW 0 17 19
NZD 0 15255 15844
SGD 19563 19844 20369
THB 711 774 827
USD (1,2) 25688 0 0
USD (5,10,20) 25726 0 0
USD (50,100) 25754 25788 26130
Kim loại màu Thái Nguyên hướng đến tuần hoàn chất thải

Kim loại màu Thái Nguyên hướng đến tuần hoàn chất thải

Nước thải và quặng đuôi là 2 chất thải chính trong quá trình khai thác và tuyển quặng đã được Công ty CP Kim loại màu Thái Nguyên tái sử dụng, tuần hoàn 100%.
Chuyển dịch xanh cho tương lai xanh. Bài 2: Doanh nghiệp Quảng Ninh đồng hành

Chuyển dịch xanh cho tương lai xanh. Bài 2: Doanh nghiệp Quảng Ninh đồng hành

Để chuyển đổi xanh, nhiều doanh nghiệp Quảng Ninh đã chủ động đổi mới công nghệ, thực hiện kinh tế tuần hoàn nhằm tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm điện.
Bộ Công Thương tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ tro xỉ

Bộ Công Thương tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ tro xỉ

Cùng với tăng cường công tác quản lý, năm 2025, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai hỗ trợ các nhà máy nhiệt điện than và hóa chất trong việc tiêu thụ tro xỉ.
Chuyển dịch xanh cho tương lai xanh! Bài 1: Góp phần hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng xanh

Chuyển dịch xanh cho tương lai xanh! Bài 1: Góp phần hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng xanh

Với khát vọng tăng trưởng xanh, cùng với kinh tế tuần hoàn thì tiết kiệm năng lượng là một trong những giải pháp quan trọng được Quảng Ninh đẩy mạnh thực thi.
Hà Nội di chuyển, cải tạo đường dây 220kV phục vụ thi công đường vành đai 4

Hà Nội di chuyển, cải tạo đường dây 220kV phục vụ thi công đường vành đai 4

Từ 2-7/12, Truyền tải điện Hà Nội đã cải tạo di chuyển đường dây 220kV tại khu vực Thường Tín, phục vụ công tác thi công dự án đường vành đai 4.
Loạt mã cổ phiếu hưởng lợi khi mặt bằng lãi suất giảm

Loạt mã cổ phiếu hưởng lợi khi mặt bằng lãi suất giảm

Thị trường chứng khoán đang đón nhận hàng loạt thông tin tích cực, đặc biệt việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã có lần đầu tiên cắt giảm lãi suất sau 4 năm.
Bài 2: Đảm bảo an ninh biên giới - Giữ vững chủ quyền quốc gia

Bài 2: Đảm bảo an ninh biên giới - Giữ vững chủ quyền quốc gia

Lễ vào nhà mới - Nét văn hóa của dân tộc Khơ Mú

Lễ vào nhà mới - Nét văn hóa của dân tộc Khơ Mú

Hà Nội rực sắc cờ hoa chào mừng Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Hà Nội rực sắc cờ hoa chào mừng Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Longform | Bài 5: Đi tìm giải pháp căn cơ cho phát triển năng lượng quốc gia

Longform | Bài 5: Đi tìm giải pháp căn cơ cho phát triển năng lượng quốc gia

Phiên bản di động