“Viện sĩ Oparin” thu được hơn 3.600 mẫu sinh vật biển từ chuyến khảo sát

Tàu “Viện sĩ Oparin” lần thứ 8 thu được 3.640 mẫu sinh vật biển, 4.240 số liệu đo đạc; 4.044 ảnh tư liệu sau chuyến khảo sát khoa học trong vùng biển Việt Nam.
Hai viện hàn lâm của Việt Nam và Liên bang Nga phối hợp khảo sát khoa học Biển Đông Công bố kết quả khảo sát dinh dưỡng thói quen cá nhân, khu vực Châu Á -Thái Bình Dương

Chiều 8/6, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học Nga tổ chức Hội thảo Báo cáo sơ bộ kết quả chuyến khảo sát hỗn hợp lần thứ 8 bằng tàu “Viện sĩ Oparin” trong vùng biển Việt Nam tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Trước đó, tàu nghiên cứu khoa học Nga mang tên “Viện sĩ Oparin” đã ra khơi với 36 nhà khoa học Việt Nam và Liên bang Nga thực hiện hành trình khảo sát đa dạng sinh học và hóa sinh biển trong vùng biển Việt Nam từ ngày 18/5/-7/6/2023.

Chuyến khảo sát với mục tiêu bổ sung, cập nhật dữ liệu về đa dạng sinh học, tiềm năng tái tạo nguồn lợi, duy trì nguồn giống thủy sản; thu thập mẫu vật phục vụ nghiên cứu hóa sinh, vi sinh, tìm kiếm các hoạt chất sinh học, đánh giá chất lượng môi trường tập trung ở vùng biển sâu, bãi ngầm và các đảo xa bờ.

Theo đó, các nhà khoa học Việt Nga đã tiến hành khảo sát 11 khu vực từ Nha Trang đến Bà Rịa - Vũng Tàu, thực hiện cào đáy thu mẫu tại 8 trạm, lặn khảo sát tại 20 trạm và thu được 3.640 mẫu sinh vật biển, 4.240 số liệu đo đạc và 4.044 ảnh tư liệu.

Tàu nghiên cứu khoa học “Viện sĩ Oparin” tại cảng Nha Trang chiều ngày 17/5.
Tàu nghiên cứu khoa học “Viện sĩ Oparin” tại cảng Nha Trang.

Bên cạnh những kết quả sơ bộ của chuyến khảo sát Oparin 8, Hội thảo đã cập nhật những nghiên cứu về đa dạng sinh học và kết quả đánh giá, tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học từ các mẫu thu được trong chuyến khảo sát Oparin 7, định hướng phát triển các nghiên cứu so sánh đối chiếu trong hai chuyến khảo sát gần nhất.

Các nhà khoa học hai bên cũng dự kiến tiếp tục phối hợp với nhau để cùng thực hiện các nội dung nghiên cứu về đa dạng loài trên vùng bãi ngầm, rạn san hô; đánh giá đa dạng loài ở một số vùng biển sâu; đánh giá hiện trạng rạn san hô; đánh giá hiện trạng và khả năng bổ sung quần đàn, phát tán đi các vùng lân cận; đánh giá tiềm năng phân lập các chất có hoạt tính sinh học từ một số loài sinh vật biển; đánh giá hàm lượng của một số hơp chất hữu cơ khó phân hủy và khả năng tích lũy vi nhựa trong các mẫu sinh vật và trầm tích biển; và khảo sát phân bố trên thực địa của rong và cỏ biển phục vụ giải đoán ảnh vệ tinh.

Những kết quả phân tích sẽ được các nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Viện Hàn lâm Nga cùng sử dụng và công bố trên các tạp chí khoa học uy tín.

Tại Hội thảo, GS.VS. Châu Văn Minh - Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã đánh giá cao những nỗ lực, công tác tổ chức, điều phối hoạt động và hỗ trợ lẫn nhau trong từng công việc trên biển để cùng hoàn thành nhiệm vụ của các nhà khoa học hai Viện Hàn lâm.

Hội thảo là cơ hội để hai Viện Hàn lâm chia sẻ số liệu thu thập được trong chuyến khảo sát, là tiền đề quan trọng để các nhà khoa học hai bên xây dựng kế hoạch phối hợp cùng phân tích sâu hơn một số lượng mẫu vật lớn đã thu được.

Theo GS.VS. Yury Kulchin - Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Chủ tịch Phân Viện Viễn Đông: Quan hệ hữu nghị giữa hai đất nước Việt Nam và Liên bang Nga là quan hệ rất đặc biệt, điều này thể hiện rõ trong hợp tác khoa học với những giá trị cho cả hai bên.

Chuyến kháo sát bằng tàu “Viện sĩ Oparin” lần thứ 8 có sự tham gia của 36 nhà khoa học Việt Nam và Liên bang Nga.
Chuyến khảo sát bằng tàu “Viện sĩ Oparin” lần thứ 8 có sự tham gia của 36 nhà khoa học Việt Nam và Liên bang Nga.

Viện Hóa sinh hữu cơ Thái Bình Dương, đơn vị chủ trì chuyến khảo sát Oparin 8 đã phối hợp với 8 đơn vị nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam để cùng hiện những nghiên cứu quan trọng nhất về đa dạng sinh học của Biển Đông, bao gồm các quần thể san hô và rạn san hô, thu thập tảo, vi tảo và vi sinh vật để tìm kiếm các nguồn hợp chất có hoạt chất sinh học mới.

Những báo cáo tại Hội thảo là cung cấp cái nhìn tổng thể về hoạt động hợp tác, nhấn mạnh thêm rằng các chuyến khảo sát chung góp phần không nhỏ trong việc khẳng định tầm quan trọng của hợp tác khoa học đối với việc tăng cường quan hệ giữa Nga và Việt Nam.

Đức Thảo

Tin mới cập nhật

Giữ mạch tăng trưởng: Đặt niềm tin vào khu vực doanh nghiệp

Giữ mạch tăng trưởng: Đặt niềm tin vào khu vực doanh nghiệp

Trong bối cảnh kinh tế thế giới tiềm ẩn nhiều rủi ro, khu vực doanh nghiệp được xem là trụ cột giữ mạch tăng trưởng nhanh và bền vững.
Hoàn thành mục tiêu tăng trưởng 2025: Khó nhưng có giải pháp!

Hoàn thành mục tiêu tăng trưởng 2025: Khó nhưng có giải pháp!

Tăng trưởng GDP quý I đạt 6,93%, theo Cục Thống kê để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025, 3 quý còn lại phải tăng trưởng hơn 8,3%.
Cổ phiếu DLR chỉ được giao dịch vào thứ Sáu hằng tuần

Cổ phiếu DLR chỉ được giao dịch vào thứ Sáu hằng tuần

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vừa ban hành thông báo về việc duy trì diện hạn chế giao dịch đối với cổ phiếu DLR của Công ty cổ phần Địa ốc Đà Lạt.
Cuộc đua AI gay cấn: Việt Nam chiếm ưu thế vượt trội

Cuộc đua AI gay cấn: Việt Nam chiếm ưu thế vượt trội

Cuộc đua AI trên thế giới đang vô cùng gay cấn, tuy nhiên Việt Nam chiếm được ưu thế, nhận được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư nhờ những lợi thế vượt trội.
Khi Chủ tịch và chuyên gia cùng bàn động lực tăng trưởng

Khi Chủ tịch và chuyên gia cùng bàn động lực tăng trưởng

Mức tăng trưởng GRDP 8% năm 2025 với Hà Nội được Chính phủ giao không phải là cao so với các địa phương khác trong Vùng đồng bằng sông Hồng.
Thu hút khu vực tư nhân tham gia lĩnh vực năng lượng

Thu hút khu vực tư nhân tham gia lĩnh vực năng lượng

Việt Nam cần có các giải pháp để thu hút khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực năng lượng nhằm đáp ứng yêu cầu năng lựơng cho tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Tập trung tháo gỡ điểm nghẽn trong hoạt động khoa học

Tập trung tháo gỡ điểm nghẽn trong hoạt động khoa học

Để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học công nghệ, Quốc hội sẽ ban hành Nghị quyết thí điểm một số chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Tăng năng lực cạnh tranh quốc gia bằng khoa học công nghệ

Tăng năng lực cạnh tranh quốc gia bằng khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo có vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, bền vững.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất giải pháp gì để tăng đóng góp của doanh nghiệp?

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất giải pháp gì để tăng đóng góp của doanh nghiệp?

Nhằm tăng đóng góp của khu vực doanh nghiệp vào nền kinh tế, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề xuất các giải pháp trọng tâm cần thực hiện.
Mục tiêu kiểm soát lạm phát 2025: Vẫn là một ‘ẩn số

Mục tiêu kiểm soát lạm phát 2025: Vẫn là một ‘ẩn số'

Năm 2025, Quốc hội đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát khoảng 4,5%. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, mục tiêu này vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Tin khác

Cơ sở để Việt Nam đạt tăng trưởng GDP 8% năm 2025

Cơ sở để Việt Nam đạt tăng trưởng GDP 8% năm 2025

Tăng trưởng GDP năm 2024 đạt 7,09%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra là tiền đề, cơ sở quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025.
Đạt tăng trưởng 2 con số - giải pháp đột phá nào?

Đạt tăng trưởng 2 con số - giải pháp đột phá nào?

Tăng trưởng kinh tế 2 con số là nhiệm vụ phấn đấu của Chính phủ ngay trong năm 2025, đây là mục tiêu rất thách thức đòi hỏi phải có giải pháp đột phá.
Tăng trưởng GDP năm 2024 được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố

Tăng trưởng GDP năm 2024 được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố

Tăng trưởng GDP năm 2024 đạt 7,09%, vượt xa mục tiêu Quốc hội đề ra từ đầu năm 2024. Theo Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố.
Thương mại vẫn là trụ cột trong hợp tác kinh tế Việt Nam - Ấn Độ

Thương mại vẫn là trụ cột trong hợp tác kinh tế Việt Nam - Ấn Độ

Với mức tăng trưởng trung bình 11% trong vòng 10 năm qua, thương mại đang được đánh giá là trụ cột trong hợp tác kinh tế Việt Nam - Ấn Độ thời gian tới.
Tín chỉ carbon: Hàng hóa đặc biệt chờ khung pháp lý

Tín chỉ carbon: Hàng hóa đặc biệt chờ khung pháp lý

Được coi là hàng hóa đặc biệt, hiện thị trường carbon vẫn đang chờ khung pháp lý để sàn giao dịch tín chỉ carbon có thể đi vào vận hành thí điểm năm 2025.
Hiệu quả tiết kiệm chống lãng phí nhìn từ dự án đường dây 500kV mạch 3

Hiệu quả tiết kiệm chống lãng phí nhìn từ dự án đường dây 500kV mạch 3

Đường dây 500kV mạch đã trở thành hình mẫu về câu chuyện phòng, chống lãng phí trong đầu tư công, kịp thời đóng góp nguồn lực cho phát triển kinh tế- xã hội.
Chống lãng phí: Tạo nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội

Chống lãng phí: Tạo nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội

Sáng ngày 23/12, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn 'Bộ Công Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển'.
Công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn “hút” vốn FDI

Công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn “hút” vốn FDI

Trong tổng số 18 ngành thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 10 tháng năm 2024, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với 17,1 tỷ USD.
Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng ra sao năm 2024?

Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng ra sao năm 2024?

Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6,8 -7% trong cả năm 2024 với cơ cấu tăng trưởng sẽ đến từ các yếu tố nội tại.
Hỗ trợ khu vực doanh nghiệp: Cần có trọng tâm, trọng điểm

Hỗ trợ khu vực doanh nghiệp: Cần có trọng tâm, trọng điểm

Để mang lại hiệu quả thiết thực, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong thời gian tới cần có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải và lãng phí.

Đọc nhiều

Du lịch sinh thái - Đánh thức tiềm năng miền sơn cước xứ Thanh

Du lịch sinh thái - Đánh thức tiềm năng miền sơn cước xứ Thanh

Du lịch sinh thái cộng đồng tại Thanh Hóa đang dần khẳng định thương hiệu với hệ sinh thái đa dạng, cảnh quan miền núi hoang sơ và giàu tiềm năng khai thác.
Người dân đổ xô đến trung tâm thương mại vui chơi dịp lễ 30/4-1/5

Người dân đổ xô đến trung tâm thương mại vui chơi dịp lễ 30/4-1/5

Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, các trung tâm thương mại, siêu thị Hà Nội đông đúc người dân đến mua sắm, vui chơi và tận hưởng các chương trình ưu đãi.
Lễ 30/4 - 1/5: Đặc sản Đà Nẵng 'hút khách'

Lễ 30/4 - 1/5: Đặc sản Đà Nẵng 'hút khách'

Sức mua tại các chợ phục vụ du lịch, các cửa hàng đặc sản, quà lưu niệm du lịch tại thành phố Đà Nẵng tăng mạnh trong dịp lễ 30/4 - 1/5.
Top món ăn sáng ngon thế giới gọi tên bún bò Huế

Top món ăn sáng ngon thế giới gọi tên bún bò Huế

Taste Atlas vinh danh bún bò Huế trong danh sách 100 món ăn sáng ngon nhất thế giới, khẳng định vị thế ẩm thực Việt trên bản đồ ẩm thực toàn cầu.
Động lực hút vốn ngoại trở lại thị trường chứng khoán Việt

Động lực hút vốn ngoại trở lại thị trường chứng khoán Việt

Dù dòng vốn ngoại tiếp tục rút ròng, nhưng kỳ vọng nâng hạng thị trường chứng khoán và cải tiến hạ tầng giao dịch có thể tạo cú hích thu hút nhà đầu tư trở lại.
Nhận định chứng khoán 5/5: Thị trường khởi sắc

Nhận định chứng khoán 5/5: Thị trường khởi sắc

Các chuyên gia chứng khoán kỳ vọng, hệ thống công nghệ thông tin mới (Hệ thống KRX) chính thức vận hành sẽ đem lại nhiều khởi sắc cho thị trường chứng khoán.
Nhận định chứng khoán 8/5: Cân nhắc giải ngân

Nhận định chứng khoán 8/5: Cân nhắc giải ngân

Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, nhà đầu tư nên cân nhắc bán ngắn hạn một số cổ phiếu có dấu hiệu tiêu cực về giá và xu thế ngắn hạn.
Nhận định chứng khoán 7/5: Ưu tiên nắm giữ danh mục

Nhận định chứng khoán 7/5: Ưu tiên nắm giữ danh mục

Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, nhà đầu tư nên nắm giữ danh mục hiện tại và kiên nhẫn chờ đợi sự bùng nổ để gia tăng thêm tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu.
Nhận định chứng khoán 6/5: Thị trường có xu hướng hồi phục

Nhận định chứng khoán 6/5: Thị trường có xu hướng hồi phục

Các chuyên gia chứng khoán cho rằng, VN-Index vẫn tiếp tục thể hiện xu hướng hồi phục với kỳ vọng sẽ hướng tới ngưỡng kháng cự 1.270-1.300 điểm.
Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 2: Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA

Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 2: Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA

Trong khi mở rộng thị trường đang gặp nhiều khó khăn, thì tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do được các chuyên gia khuyến nghị là “kênh” hiệu quả.
Phiên bản di động