HỘI NHẬP WTO: 25 năm thách thức và khủng hoảng

VD

VD

Vào ngày 01/01/2020, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) sẽ đánh dấu tròn 25 năm tồn tại kể từ khi được thành lập ngày 01/01/1995. Kỷ niệm chặng đường ¼ thế kỷ là sự kiện lớn đối với tổ chức này với những đóng góp nhằm thúc đẩy các chuẩn mực dựa trên quy tắc vì lợi ích công cộng.

Tuy nhiên, ngay trước dấu mốc 25 năm tồn tại, trong tháng 12/2019, một chức năng quan trọng của WTO về giải quyết tranh chấp thương mại đã bị tê liệt. Mỹ đã chọn đưa Cơ quan phúc thẩm WTO, cơ quan xét xử cao nhất để giải quyết các tranh chấp thương mại toàn cầu, vào tình trạng tê liệt trong thời điểm hiện tại. Kể từ bây giờ, các biện pháp thương mại bất hợp pháp do Mỹ và các quốc gia khác áp đặt sẽ không được giải quyết một cách độc lập.

hoi nhap wto 25 nam thach thuc va khung hoang
Ảnh minh họa

Có lẽ WTO đang đối mặt thách thức lớn nhất trên mặt trận đàm phán. Nhóm các quốc gia hùng mạnh do Mỹ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Canada và Australia dẫn đầu đang dần biến cơ quan thương mại thành một tổ chức thương mại đa phương bằng cách tiến hành đàm phán trong các lĩnh vực lợi ích cốt lõi của họ. Ví dụ, Mỹ muốn đảm bảo rằng các công ty công nghệ GAFA (Google, Amazon, Facebook và Apple) cùng với Microsoft tiếp tục thống trị thương mại điện tử toàn cầu thông qua các quy tắc mới đảm bảo các quốc gia không áp dụng thuế đối với giao dịch truyền điện tử, hoặc quy định điều kiện lưu trữ dữ liệu trong các máy chủ trong nước.

Trung Quốc, cùng với một nhóm các quốc gia khác, muốn tạo ra một thỏa thuận nhiều bên về tạo thuận lợi đầu tư bất chấp sự phản đối của nhiều nước, bao gồm cả Mỹ và Ấn Độ. Australia, EU, Canada, Nhật Bản và các nước khác đang cố gắng tạo ra một thỏa thuận về quy định trong nước đối với các dịch vụ làm suy yếu các cuộc đàm phán đa phương bắt buộc đang được Ban Công tác về Quy định trong nước (WPDR) tiến hành. Một thỏa thuận nhiều bên khác để hoàn thiện các nguyên tắc đối với các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs) đang được đàm phán bởi một nhóm các quốc gia khác nhau. Ngay sau đó, thậm chí có thể có một thỏa thuận nhiều bên về môi trường. Các thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều quốc gia luôn bị chi phối bởi những nước chính và phần lớn những nước tham gia sẽ có ít hoặc không có tiếng nói. Mặc dù có sự gia tăng các thỏa thuận nhiều bên hiện đang được đàm phán, Mỹ và các đồng minh cũng nhấn mạnh phải có các thỏa thuận đa phương phù hợp với lợi ích của họ. Mỹ muốn có một thỏa thuận đa phương mạnh mẽ để cấm trợ cấp thủy sản mà không có sự đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các nước đang phát triển.

Là một phần của cải cách WTO, việc đưa ra các yêu cầu thông báo và minh bạch về trừng phạt đang được đặt ra. Ấn Độ, Nam Phi và Trung Quốc, cùng với những quốc gia khác, đã phản đối quyết liệt các điều khoản này với lý do họ vi phạm Hiệp định Marrakesh về thành lập cơ quan thương mại toàn cầu. Mỹ đang dẫn đầu về việc đưa các điều khoản xói mòn này. Đáng lo ngại hơn, Mỹ, EU và Nhật Bản và các quốc gia khác muốn loại bỏ các nguyên tắc cốt lõi như ra quyết định dựa trên sự đồng thuận và linh hoạt đặc biệt và khác biệt cho các nước đang phát triển.

Có thể nói WTO đang phải chứng kiến sự chia rẽ về mặt quan điểm giữa các thành viên, mà nhiều nhà phân tích cho rằng khi bước sang tuổi 25, nếu không tiến hành cải tổ mạnh mẽ, WTO có thể được đặt tên là "Tổ chức thương mại nhiều bên trên thế giới”, phục vụ lợi ích của một nhóm nhỏ các nước phát triển và đang phát triển.

VD

Tin mới cập nhật

Cơ hội xuất khẩu trực tuyến ''sải cánh'' từ lợi thế các FTA thế hệ mới

Bắt kịp xu hướng xuất khẩu trực tuyến, các doanh nghiệp có cơ hội bình đẳng vươn ra thị trường thế giới, thay vì những hạn chế trong xuất khẩu truyền thống.

Tận dụng tốt cơ hội mở ra từ các FTA, tạo thêm động lực tăng trưởng cho nền kinh tế

Cho đến nay, Việt Nam đã ký 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa với tư cách thành viên ASEAN vừa với tư cách một bên độc lập, độ phủ hầu hết các châu lục.

Bộ Công Thương khảo sát nhu cầu đào tạo để thực thi, tận dụng các FTA của Việt Nam

Bộ Công Thương vừa ban hành văn bản Khảo sát nhu cầu đào tạo để thực thi và tận dụng các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam (FTA).

Việt Nam giữ vững vị trí đối tác thương mại lớn thứ 3 của Hàn Quốc

Hiệp hội Thương mại quốc tế của Hàn Quốc (KITA) cho biết, năm 2023, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí đối tác thương mại lớn thứ 3 của Hàn Quốc.

Hai năm thực thi Hiệp định RCEP: Tỷ lệ tận dụng ưu đãi chưa như kỳ vọng

Đây là nhận định của các chuyên gia sau 2 năm Việt Nam thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

Hiệp định EVFTA: Gắn kết phát triển thương mại, thị trường với lao động, việc làm

So với các hiệp định thương mại tự do khác, Hiệp định EVFTA đã thể hiện rõ quan điểm, cam kết gắn phát triển thương mại, thị trường với lao động, việc làm.

Bỉ vẫn là thị trường xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam ở EU

Nhờ Hiệp định EVFTA, xuất khẩu giày dép sang EU đang có tín hiệu phục hồi, trong đó Bỉ vẫn là thị trường xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam ở EU

Thực hiện cam kết Hiệp định EVFTA: Thích ứng với quy định sản xuất không gây mất rừng của EU

Hội thảo Sản xuất hàng hoá không gây mất rừng theo quy định của Liên minh châu Âu (EUDR) vừa được tổ chức tại Nghệ An nhằm thực hiện cam kết của EVFTA.

Hiệp định EVFTA: Động lực để Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật về lao động

Tham gia Hiệp định EVFTA giúp cho hệ thống luật về lao động của Việt Nam không ngừng hoàn thiện và tiệm cận các quy định với tiêu chuẩn thế giới.

Thực thi Hiệp định EVFTA: Ngành Da giày đảm bảo các cam kết về lao động

Việc thúc đẩy thực thi các cam kết về lao động trong EVFTA là điều tất yếu đối với doanh nghiệp xuất khẩu và ngành Da giày.

Tin khác

Thực thi Hiệp định EVFTA: Chủ động giảm thiểu tác động từ phòng vệ thương mại

Để tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA, những vấn đề về phòng vệ thương mại của thị trường EU doanh nghiệp cần quan tâm để giảm thiểu các tác động tiêu cực.

Thích ứng các tiêu chuẩn, tránh suy giảm lợi thế từ Hiệp định EVFTA

Thị trường EU đang đặt ra nhiều tiêu chuẩn cao đối với hàng hoá nhập khẩu, nên nếu doanh nghiệp Việt Nam không thích ứng thì các lợi thế sẽ suy giảm.

Hiệp định EVFTA có những quy định như thế nào về lao động?

Hiệp định EVFTA đặt ra các tiêu chuẩn, quy định về lao động vì thế để thực thi FTA này hiệu quả, Việt Nam đang hoàn thiện hệ thống pháp luật về lao động.

Hiệp định EVFTA có hiệu lực: EU quy định gì đối với sản phẩm gia vị nhập khẩu?

Hiệp định EVFTA có hiệu lực, EU đưa ra những quy định nhập khẩu bắt buộc rất khắt khe đối với thực phẩm, trong đó có gia vị, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm.

Thỏa thuận Xanh châu Âu và khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt

Châu Âu đang dần quy định hóa các chính sách trong Thỏa thuận Xanh, dự báo sẽ ảnh hưởng đáng kể tới xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.

Thực thi Hiệp định EVFTA: Tháo gỡ điểm nghẽn, hỗ trợ nhu cầu của doanh nghiệp

Các hoạt động hỗ trợ còn dàn trải, không tập trung vào các ngành hàng, lĩnh vực thế mạnh của địa phương khiến cho việc tận dụng Hiệp định EVFTA còn khiêm tốn.

Khai thác Hiệp định EVFTA: Tăng kết nối quảng bá sản phẩm gỗ Việt Nam tại Hà Lan

Hiện còn nhiều dư địa để các doanh nghiệp khai thác xuất khẩu gỗ sang thị trường Hà Lan, nhất là trong bối cảnh Hiệp định EVFTA đang được thực thi.

Tiêu chuẩn xanh EU tác động như thế nào đến doanh nghiệp Việt Nam?

Doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó khăn trong xuất khẩu vào thị trường EU nếu không đáp ứng được các tiêu chuẩn xanh đang ngày càng được nâng cao.

Hiệp định EVFTA: Tiếp tục thúc đẩy thương mại hai chiều Việt Nam-EU

Hiệp định Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đang được thực thi tiếp tục góp phần thúc đẩy thương mại hai chiều Việt Nam-EU.

Thúc đẩy thiết lập chuỗi sản xuất, chế biến thuỷ sản đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường EU

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực vào tháng 8/2020 với nhiều ưu đãi đang tiếp tục tạo cơ hội cho hàng thủy sản Việt Nam sang EU.
Xem thêm

Đọc nhiều

Giá tiêu hôm nay 17/5/2024: Tăng “bốc đầu” tới 8.000 đồng/kg, Đắk Nông lên mức cao chót vót 113.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 17/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 17/5 thế nào?

Giá tiêu hôm nay 16/5/2024: Tiếp đà tăng mạnh tới 3.000 đồng/kg, Bà Rịa – Vũng Tàu lên đỉnh 107.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 16/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 16/5 thế nào?

Giá tiêu hôm nay 15/5/2024: Đồng loạt bật tăng trở lại, Đắk Lắk, Bà Rịa – Vũng Tàu cao nhất 104.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 15/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 15/5 thế nào?

Giá tiêu hôm nay 12/5/2024: Bật tăng trở lại, Đắk Lắk và Bà Rịa – Vũng Tàu cao nhất 103.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 12/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 12/5 thế nào?

Giá xăng dầu hôm nay ngày 15/5/2024: Giá dầu thế giới “quay xe” giảm mạnh khi công bố dữ liệu lạm phát

Giá xăng dầu hôm nay ngày 15/5/2024, giá dầu thế giới giảm mạnh với dầu WTI giảm 1,39%, dầu Brent giảm 0,72% sau khi dữ liệu lạm phát được công bố.

Sự bất ổn của thị trường vàng là ''gánh nặng'' cho nền kinh tế

Đánh giá về tác động của thị trường vàng, chuyên gia cho rằng, vàng ''tăng nóng'' ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh, là ''gánh nặng'' cho nền kinh tế.

Nhịp cầu Công Thương ngày 13/5: Phản ánh liên quan Công ty Địa ốc Cienco5; Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc

Nhịp cầu Công Thương ngày 13/5 nhận phản ánh liên quan đến Công ty Địa ốc Cienco5, Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc và một số đơn vị khác.

Giá tiêu hôm nay 14/5/2024: Đắk Nông tăng nhẹ 500 đồng/kg, lên mức 103.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 14/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 14/5 thế nào?

Giá tiêu hôm nay 13/5/2024: Đồng loạt đi ngang, dao động từ 102.000 – 103.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 13/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 13/5 thế nào?

Giá tiêu hôm nay 11/5/2024: Đồng loạt chững lại, cao nhất 102.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 11/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 11/5 thế nào?
Phiên bản di động