Kỳ vọng và thách thức với y tế toàn cầu

Theo WHO, thế giới vẫn phải đối mặt nhiều thách thức cũ và mới, như tình trạng chậm tiêm chủng, nguy cơ dịch bệnh trỗi dậy...
Tiếp tục bàn giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong mua sắm vật tư, thiết bị y tế Bộ Y tế đề xuất cấm mua bán, kinh doanh thuốc lá điện tử
Kỳ vọng và thách thức với y tế toàn cầu
Ảnh minh họa

Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố chiến lược mới trong phòng, chống dịch Covid-19, theo đó hướng tới giúp các quốc gia chuyển từ cơ chế khẩn cấp sang phòng ngừa và kiểm soát lâu dài đối với dịch bệnh này. Chiến lược mới cũng nhấn mạnh tiếp tục duy trì hai mục tiêu của chiến lược được đề ra trước đó vào năm 2022, là giảm sự lây lan của dịch bệnh và điều trị để giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh cùng các hậu quả lâu dài.

Trước đó, WHO cho rằng, virus SARS-CoV-2 gây Covid-19 vẫn tồn tại nhưng thế giới đang dần bước ra khỏi giai đoạn khẩn cấp. Số ca tử vong do Covid-19 đã giảm 95% kể từ đầu năm 2023 đến nay. Ðây là minh chứng rõ nét cho thành công của WHO về điều phối các nỗ lực toàn cầu nhằm chống lại dịch Covid-19 - một trong những cuộc khủng hoảng sức khỏe nghiêm trọng nhất trong vòng một thế kỷ. Với những tín hiệu tích cực này, WHO hy vọng có thể sớm tuyên bố chấm dứt tình trạng y tế khẩn cấp gây lo ngại trên toàn cầu đối với dịch Covid-19.

WHO hy vọng có thể sớm tuyên bố chấm dứt tình trạng y tế khẩn cấp gây lo ngại trên toàn cầu đối với dịch Covid-19.

Trong bài phát biểu nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập WHO, Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh, dù tự hào vì những thành tựu đã đạt được, tổ chức này vẫn còn nhiều việc phải làm để hiện thực hóa tầm nhìn là mang lại tiêu chuẩn sức khỏe cao nhất cho tất cả mọi người. Trên thực tế, ngành y tế toàn cầu vẫn đang đứng trước hàng loạt thách thức cũ, mới đan xen.

Một vấn đề nan giải là sự gián đoạn các chương trình tiêm chủng do đại dịch Covid-19. Theo ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, khoảng 67 triệu trẻ em bị bỏ lỡ ít nhất 1 mũi tiêm thiết yếu trong giai đoạn 2019-2021, là một phần nguyên nhân dẫn đến sự bùng phát dịch sởi, bạch hầu, bại liệt. Tại châu Âu, hơn 1 triệu trẻ em bỏ lỡ tất cả hoặc một số lần tiêm chủng định kỳ kể từ khi đại dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát vào năm 2020. Nguyên nhân được cho là các lệnh phong tỏa và nỗi sợ lây nhiễm Covid-19 khi đến các cơ sở y tế đã khiến nhiều cha mẹ trì hoãn việc tiêm phòng cho con mình.

Trong khi đó, châu Phi là khu vực có số trẻ em chưa được tiêm chủng đầy đủ cao nhất (12,7 triệu trẻ trong giai đoạn 2019-2021). Sự trật nhịp của chương trình tiêm chủng trên toàn cầu trong giai đoạn dịch Covid-19 hoành hành đang gây ra những rủi ro nghiêm trọng về sức khỏe với trẻ em, những chủ nhân tương lai của thế giới.

Tình trạng bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế cũng là một thách thức. Hiện có tới 30% số dân toàn cầu không được tiếp cận các dịch vụ y tế thiết yếu. Theo Liên minh vắc-xin của nhân dân (PVA), nếu vắc-xin ngừa Covid-19 được chia sẻ một cách công bằng trên thế giới, ít nhất 1,3 triệu người có thể đã được cứu sống ngay trong năm đầu triển khai tiêm chủng.

Thu hẹp khoảng cách về tiếp cận dịch vụ y tế tiếp tục là nhiệm vụ quan trọng, trong bối cảnh hàng loạt mối đe dọa đang rình rập.

Thu hẹp khoảng cách về tiếp cận dịch vụ y tế tiếp tục là nhiệm vụ quan trọng, trong bối cảnh hàng loạt mối đe dọa đang rình rập. Số ca mắc bệnh tả ở châu Phi gia tăng theo cấp số nhân, nhất là tại Somalia và Nigeria. Dịch Covid-19 vẫn diễn biến khó lường ở một số quốc gia châu Á, với số ca mắc mới tăng mạnh.

Nhiều quốc gia cũng đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân viên y tế. Báo cáo của WHO cho biết, ít nhất 55 quốc gia trên thế giới phải chật vật đối phó với sự thiếu hụt trầm trọng nhân viên y tế, trong đó, các nước châu Phi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, và khó hoàn thành các mục tiêu về chăm sóc sức khỏe toàn dân.

Giới khoa học Anh dự báo, trong 10 năm tới có thể xảy ra một đại dịch mới trên toàn cầu, có nguy cơ gây tử vong cao tương tự đại dịch Covid-19. Cùng với những diễn biến nghiêm trọng của biến đổi khí hậu, tình trạng dân số gia tăng..., ngày càng xuất hiện nhiều mối đe dọa với sức khoẻ cộng đồng. Những thành tựu y tế đã đạt được chính là cơ sở và động lực để các quốc gia tiếp tục chung tay giải quyết các thách thức của hôm nay và mai sau.

nhandan.vn

Tin mới cập nhật

Đồ uống gì tốt cho sức khỏe khi thời tiết chuyển mùa?

Đồ uống gì tốt cho sức khỏe khi thời tiết chuyển mùa?

Nhiều loại đồ uống không chỉ giúp giữ ấm cơ thể mà còn mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe khi thời tiết giao mùa.
Chăm sóc sắc đẹp với mật ong: Nên hay không nên?

Chăm sóc sắc đẹp với mật ong: Nên hay không nên?

Mật ong được sử dụng làm món ăn, làm thuốc và mỹ phẩm tự nhiên chăm sóc sắc đẹp được nhiều chị em yêu thích.
Thực phẩm nào giúp tăng cường cơ bắp cho người tập gym?

Thực phẩm nào giúp tăng cường cơ bắp cho người tập gym?

Để sở hữu vóc dáng cân đối, săn chắc, ngoài tập luyện ra, một chế độ dinh dưỡng hàng ngày với các loại thực phẩm phù hợp đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Ăn gạo lứt có tác dụng gì?

Ăn gạo lứt có tác dụng gì?

Gạo lứt thường được sử dụng như một món ăn không thể thiếu trong thực đơn của những người ăn kiêng.
Uống sữa hạt hàng ngày có nên không?

Uống sữa hạt hàng ngày có nên không?

Sữa hạt có chứa nhiều dưỡng chất như: protein, chất béo, vitamin, chất xơ và các khoáng chất có lợi cho sức khỏe.
Những thực phẩm gây lão hóa làn da bạn nên tránh

Những thực phẩm gây lão hóa làn da bạn nên tránh

‏Bên cạnh việc sử dụng sản phẩm chống lão hóa da, chế độ ăn uống hàng ngày cũng là vấn đề đáng lưu tâm nếu bạn muốn duy trì vẻ ngoài trẻ trung, đầy sức sống.
Bệnh bạch hầu là gì, phòng tránh ra sao?

Bệnh bạch hầu là gì, phòng tránh ra sao?

Bệnh bạch hầu hiện chưa được loại trừ ở nước ta và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm nên bạn không thể chủ quan với loại bệnh này.
Bị đau mắt đỏ kiêng ăn thực phẩm gì?

Bị đau mắt đỏ kiêng ăn thực phẩm gì?

Khi bị đau mắt đỏ những thực phẩm gì nên ăn và thực phẩm nên tránh là điều bạn cần lưu ý.
Lợi ích vàng của hạt sen

Lợi ích vàng của hạt sen

Hạt sen có những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe mà không phải ai cũng biết.
Gợi ý những loại thực phẩm giàu vitamin C hơn cam, quýt

Gợi ý những loại thực phẩm giàu vitamin C hơn cam, quýt

Vitamin C là một trong những loại vitamin cần thiết để tăng cường sức đề kháng khi mùa lạnh đến gần.

Tin khác

Ăn quả bơ hàng ngày có tốt không?

Ăn quả bơ hàng ngày có tốt không?

Với hương vị béo ngậy, thơm ngon, quả bơ là loại trái cây được rất nhiều người yêu thích.
Những loại thực phẩm tuyệt đối không nên để qua đêm

Những loại thực phẩm tuyệt đối không nên để qua đêm

Rất nhiều gia đình thường có thói quen bảo quản các loại thực phẩm ăn chưa hết qua đêm hoặc trong nhiều ngày liên tiếp.
Chăm sóc tóc bằng nguyên liệu tự nhiên tại nhà, nên hay không?

Chăm sóc tóc bằng nguyên liệu tự nhiên tại nhà, nên hay không?

Việc chăm sóc một mái tóc bóng đẹp, khỏe mạnh với các nguyên liệu tự nhiên sẵn có tại nhà là điều bạn hoàn toàn có thể làm được.
Lợi ích bất ngờ cho sức khỏe của rau diếp cá

Lợi ích bất ngờ cho sức khỏe của rau diếp cá

Rau diếp cá là loại rau gia vị quen thuộc được nhiều người sử dụng trong những bữa ăn hàng ngày.
Medlatec hợp tác cùng TrueHealthCare phát triển lĩnh vực y tế số

Medlatec hợp tác cùng TrueHealthCare phát triển lĩnh vực y tế số

Tại Hà Nội, vừa diễn ra lễ ký kết chiến lược hợp tác về lĩnh vực y tế số giữa MEDLATEC và TrueHealthCare.
7 bài tập đơn giản đốt cháy calo, giảm cân hiệu quả

7 bài tập đơn giản đốt cháy calo, giảm cân hiệu quả

Nếu bạn muốn giảm cân, nâng cao sức khỏe thì đừng bỏ lỡ 7 bài tập đơn giản đốt cháy calo hiệu quả, nhanh chóng mà chúng tôi tiết lộ dưới đây.
Loại trà nào giúp kiểm soát đường huyết?

Loại trà nào giúp kiểm soát đường huyết?

Trà không đường là một lựa chọn đồ uống ít calo cho người bệnh về đường huyết vì không làm tăng đột biến lượng đường trong máu.
Nhịn ăn tối để giảm cân: Tác dụng ngược!

Nhịn ăn tối để giảm cân: Tác dụng ngược!

Vì muốn có thân hình thon gọn, vóc dáng cân đối mà nhiều người lựa chọn cách nhịn ăn để giảm cân và đặc biệt là nhịn ăn tối.
Muốn cải thiện chiều cao cho trẻ, bố mẹ cần làm gì?

Muốn cải thiện chiều cao cho trẻ, bố mẹ cần làm gì?

“Cải thiện chiều cao cho trẻ” luôn là vấn đề các bậc phụ huynh quan tâm và dưới đây là giải pháp để trẻ không bị chậm chậm phát triển so với các bạn cùng tuổi.
Dầu dừa được coi là "thần dược" tự nhiên cho làn da, tại sao?

Dầu dừa được coi là "thần dược" tự nhiên cho làn da, tại sao?

Dầu dừa được ví như thần dược trong việc cải thiện, chăm sóc làn da của phái đẹp.
Xem thêm

Đọc nhiều

Giá vàng chiều nay 22/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, DOJI, 24K, PNJ, BTMC đồng loạt giảm giá

Giá vàng chiều nay 22/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, DOJI, 24K, PNJ, BTMC đồng loạt giảm giá

Giá vàng chiều nay 22/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, DOJI, 24K, PNJ, BTMC đồng loạt giảm giá. Trong khi đó, vàng thế giới giữ vững mốc 1926 USD/ounce.
Giá vàng chiều nay 21/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24K, DOJI, PNJ, BTMC giảm mạnh trước sức tăng đồng đô la Mỹ

Giá vàng chiều nay 21/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24K, DOJI, PNJ, BTMC giảm mạnh trước sức tăng đồng đô la Mỹ

Giá vàng chiều nay 21/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24K, DOJI, PNJ, BTMC giảm mạnh trước sức tăng đồng đô la Mỹ. Hiện, giá vàng SJC bán ra ở mức 69,10 triệu đồng
Bắt cóc và sát hại cháu bé 21 tháng tuổi: Tận cùng cái ác

Bắt cóc và sát hại cháu bé 21 tháng tuổi: Tận cùng cái ác

Lực lượng công an đang ráo riết truy bắt đối tượng Giáp Thị Huyền Trang, nghi phạm bắt cóc và sát hại cháu bé 21 tháng tại một khu đô thị ở Hà Nội.
Giá vàng chiều nay 19/9/2023: Giá vàng SJC bán ra ở mức 69,25 triệu đồng/lượng

Giá vàng chiều nay 19/9/2023: Giá vàng SJC bán ra ở mức 69,25 triệu đồng/lượng

Giá vàng chiều nay 19/9/2023: Giá vàng SJC bán ra ở mức 69,25 triệu đồng/lượng. Vàng 9999, Mi Hồng, DOJI, PNJ, 24K tiếp tục ghi nhận đà tăng mạnh trong ngày.
Điều gì xảy ra nếu xe tăng Challenger 2 vừa bị tiêu diệt rơi vào tay quân đội Nga?

Điều gì xảy ra nếu xe tăng Challenger 2 vừa bị tiêu diệt rơi vào tay quân đội Nga?

Sau khi xe tăng Challenger 2 bị săn lùng và tiêu diệt, lực lượng vũ trang Ukraine đã nhanh chóng thu hồi xác chiếc xe này để không bị rơi vào tay quân đội Nga.
Từ vụ chung cư mini bị cháy ở Hà Nội: Có nên cấp sổ hồng riêng từng căn hộ?

Từ vụ chung cư mini bị cháy ở Hà Nội: Có nên cấp sổ hồng riêng từng căn hộ?

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) đang đề xuất “luật hóa” loại hình chung cư mini dưới cái tên là “nhà ở nhiều tầng, nhiều hộ ở của hộ gia đình, cá nhân”.
Giá vàng chiều nay 17/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24K, DOJI, PNJ có tiếp tục duy trì sự ổn định?

Giá vàng chiều nay 17/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24K, DOJI, PNJ có tiếp tục duy trì sự ổn định?

Giá vàng chiều nay 17/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24K, DOJI, PNJ có tiếp tục duy trì sự ổn định? Giá vàng SJC cao hơn giá vàng quốc tế là 12,645 triệu.
Nhịp cầu Công Thương ngày 18/9: Phản ánh liên quan công ty Á Đông, Tư vấn và xây dựng Sa Vĩ

Nhịp cầu Công Thương ngày 18/9: Phản ánh liên quan công ty Á Đông, Tư vấn và xây dựng Sa Vĩ

Nhịp cầu Công Thương ngày 18/9 ghi nhận thông tin phản ánh liên quan CTCP Tập đoàn Đầu tư xây dựng Á Đông, CTCP Tư vấn và xây dựng Sa Vĩ và nhiều đơn vị khác.
Xe tăng Challenger-2 bị săn lùng, đốt cháy ở Ukraine ra sao?

Xe tăng Challenger-2 bị săn lùng, đốt cháy ở Ukraine ra sao?

Trong chiến sự Nga – Ukraine, xe tăng Challenger 2 được cho là vũ khí "bất khả chiến bại" của Anh vừa bị quân đội Nga săn lùng và tiêu diệt.
Giá xăng dầu hôm nay ngày 22/9/2023: Giá dầu WTI, dầu Brent dần hạ nhiệt, giá xăng dầu trong nước biến động

Giá xăng dầu hôm nay ngày 22/9/2023: Giá dầu WTI, dầu Brent dần hạ nhiệt, giá xăng dầu trong nước biến động

Cập nhật giá xăng dầu hôm nay ngày 22/9/2023: giá dầu WTI, giá dầu Brent dần hạ nhiệt, giá xăng dầu trong nước thay đổi theo chu kỳ điều hành.
Phiên bản di động