Việt Nam xuất siêu 6 tỷ USD sang thị trường CPTPP

Trong 8 tháng 2022, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các nước thành viên CPTPP đạt 41 tỷ USD, tăng 38,7% so với cùng kỳ năm 2021, xuất siêu ghi nhận 6 tỷ USD.

Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyênThái Bình Dương (CPTPP) gửi Quốc hội tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV ghi nhận nhiều điểm sáng tích cực trong thương mại với khu vực thị trường gồm 11 quốc gia thành viên.

Xuất khẩu sang thị trường CPTPP 8 tháng tăng trưởng gần 39% so với cùng kỳ, đạt 41 tỷ USD< xuất siêu 6 tỷ USD.
Xuất khẩu sang thị trường CPTPP 8 tháng tăng trưởng gần 39% so với cùng kỳ, đạt 41 tỷ USD, xuất siêu 6 tỷ USD.

Xuất siêu 6 tỷ USD sang thị trường CPTPP

Trong 8 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP đạt 41 tỷ USD, tăng 38,7% so với cùng kỳ năm 2021. Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ khu vực này đạt 35 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2021.

Xuất siêu sau 8 tháng ghi nhận đạt 6 tỷ USD, là mức cao nhất từ khi FTA này có hiệu lực, trong khi các năm đầu thực thi CPTPP, cán cân thương mại 2 chiều khá cân bằng, Việt Nam xuất siêu không đáng kể.

Xuất khẩu tăng trưởng cao, xuất siêu cải thiện cho thấy các ngành hàng xuất khẩu tiếp tục tận dụng CPTPP để thúc đẩy xuất khẩu.

8 tháng qua, xuất khẩu sang một số nước thành viên CPTPP mà Việt Nam chưa có FTA trước đây tăng trưởng rất tích cực. Xuất khẩu sang Canada đạt 4,5 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, hàng dệt may đạt 918.3 triệu USD, (tăng khoảng 48,4%); giày dép các loại đạt 407.2 triệu USD (tăng 52%); điện thoại các loại và linh kiện đạt 656 triệu USD (tăng 25%).

Xuất khẩu sang Mexico đạt 3,2 tỷ USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, các mặt hàng xuất khẩu chính như điện thoại các loại và linh kiện đạt 548.9 triệu USD (tăng 62,2%); Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác đạt 441.3 triệu USD (tăng 50%).

Đối chiếu với kim ngạch xuất khẩu thực hiện trong cả năm 2021 sang khu vực này là 45,4 tỷ USD, sau 8 tháng, xuất khẩu đã gần bằng cả năm ngoái.

Cụ thể, năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường CPTPP đạt khoảng 45,7 tỷ USD, tăng khoảng 18,1% so với năm 2020. Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt khoảng 45,5 tỷ USD, tăng khoảng 37,6 % so với năm 2020, nhập siêu 200 triệu USD.

Nếu xét riêng đối với các thị trường các nước thành viên CPTPP tại châu Mỹ, năm 2021, kim ngạch xuất khẩu sang cả 4 quốc gia thành viên CPTPP thuộc khu vực này (Canada, Mexico, Peru, Chile) đều đạt mức tăng trưởng cao, với kim ngạch 2 chiều khoảng 13,7 tỷ USD, tăng khoảng 31,2% so với năm 2020.

Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 12,05 tỷ USD, tăng tới khoảng 36,3%, là mức tăng trưởng đáng khích lệ trong bối cảnh nước ta bị ảnh hưởng nặng nề của Covid-19 trong quý 3 năm 2021. Thặng dư thương mại của Việt Nam với nhóm nước này lên đến khoảng 10,39 tỷ USD, góp phần tích cực trong việc cân đối cán cân thương mại của Việt Nam.

Năm 2021 , Việt Nam thu hút được khoảng gần 8,9 tỷ USD vốn đầu tư từ các nước CPTPP, giảm 23,2% so với năm 2020. Số dự án cấp mới đạt 500, giảm 122 dự án so với năm 2020.

Việc thu hút đầu tư trong năm 2021 có sự giảm là do các tác động đến từ dịch bệnh Covid-19.

Trong số các nước CPTPP đầu tư vào Việt Nam, Nhật Bản là nước có tổng vốn và số dự án đầu tư cao nhất với các con số tương ứng là 2,9 tỷ USD và 272 dự án, tiếp theo là Singapore và Australia.

Chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019, CPTPP đã qua chặng đường 3 năm đầu thực thi. Trong 3 năm qua, kinh tế - thương mại toàn cầu nói chung và thương mại giữa Việt Nam với các đối tác CPTPP nói riêng đứng trước rất nhiều khó khăn.

Năm 2019, thương mại quốc tế bị ảnh hưởng đáng kể bởi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc, xung đột thương mại ở nhiều khu vực trên thế giới, sự suy giảm tương ứng của nhiều nền kinh tế...

Năm 2020 - 2021, Covid-19 bùng phát và lan rộng toàn cầu, hoạt động thương mại bị xáo trộn chưa từng có tiền lệ. Diễn tiến dịch bệnh, chính sách giãn cách xã hội, các quyết định đóng cửa tạm thời nền kinh tế, đứt gãy chuỗi sản xuất và vận tải… là những yếu tố hoàn toàn mới, bất thường, tác động trực tiếp tới hoạt động thương mại.

Giày dép, sắt thép tận dụng ưu đãi thuế quan cao nhất

Về tình hình tận dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa (C/O) theo CPTPP, Báo cáo cho biết, Canada và Mexico là hai thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong Hiệp định CPTP và kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sử dụng C/O mẫu CPTPP sang hai thị trường này là lớn nhất, chiếm tổng cộng hơn 90% kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu CPTPP.

Trong năm đầu tiên thực hiện Hiệp định (năm 2019), kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu CPTPP từ Việt Nam sang Canada đạt khoảng 324,7 triệu USD và sang Mexico là 203,2 triệu USD.

Tuy nhiên, sau 3 năm thực hiện hiệp định, tính đến hết năm 2021, kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu CPTPP sang Canada đã đạt hơn 514 triệu USD (tăng gần 1,6 lần so với 2019); sang Mexico đạt hơn 1,85 tỷ USD (tăng gấp 9 lần so với 2019).

Trong 8 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu sang Canada và Mexico có sử dụng C/O mẫu CPTPP lần lượt là 572,7 triệu USD (chiếm 12,7% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Canada) và 1,1 tỷ USD (chiếm 34,4% kim ngạch xuất khẩu sang Mexico).

Các mặt hàng xuất khẩu sử dụng C/O mẫu CPTPP chủ yếu là hàng giày dép, sắt thép và sản phẩm sắt thép, điện thoại và linh kiện điện thoại, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ.

Riêng mặt hàng dệt may mặc dù có sự tăng trưởng theo các năm nhưng tỷ lệ kim ngạch sử dụng C/O mẫu CPTPP chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu chung của mặt hàng này sang thị trường các nước CPTPP.

Báo cáo Xuất nhập khẩu 2021 của Bộ Công thương trước đó phân tích, so với các FTA khác, tỷ lệ cấp C/O mẫu CPTPP không cao, chỉ đạt 6,34% (tương đương hơn 2,5 tỷ USD), nhưng điều này không có nghĩa hàng hóa xuất khẩu sang khu vực này phải chịu thuế cao.

Tỷ lệ cấp C/O mẫu CPTPP chưa cao là một phần do hầu hết các nước đối tác trong CPTPP đều đã có Hiệp định Thương mại tự do với Việt Nam, quy tắc xuất xứ dễ hơn và mức thuế suất ưu đãi tốt hơn so với CPTPP trong những năm đầu hiệp định này có hiệu lực.

Trong 8 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP đạt 41 tỷ USD, tăng 38,7% so với cùng kỳ năm 2021. Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ khu vực này đạt 35 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2021.

Xuất siêu sau 8 tháng ghi nhận đạt 6 tỷ USD, là mức cao nhất từ khi FTA này có hiệu lực, trong khi các năm đầu thực thi CPTPP, cán cân thương mại 2 chiều khá cân bằng, Việt Nam xuất siêu không đáng kể.

Xuất khẩu tăng trưởng cao, xuất siêu cải thiện cho thấy các ngành hàng xuất khẩu tiếp tục tận dụng CPTPP để thúc đẩy xuất khẩu.

8 tháng qua, xuất khẩu sang một số nước thành viên CPTPP mà Việt Nam chưa có FTA trước đây tăng trưởng rất tích cực.

Xuất khẩu sang Canada đạt 4,5 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, h àng dệt may đạt 918.3 triệu USD, (tăng khoảng 48,4%); giày dép các loại đạt 407.2 triệu USD (tăng 52%); điện thoại các loại và linh kiện đạt 656 triệu USD (tăng 25%).

Xuất khẩu sang Mexico đạt 3,2 tỷ USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, các mặt hàng xuất khẩu chính như điện thoại các loại và linh kiện đạt 548.9 triệu USD (tăng 62,2%); Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác đạt 441.3 triệu USD (tăng 50%).

Năm 2021 , Việt Nam thu hút được khoảng gần 8,9 tỷ USD vốn đầu tư từ các nước CPTPP, giảm 23,2% so với năm 2020. Số dự án cấp mới đạt 500, giảm 122 dự án so với năm 2020.

Việc thu hút đầu tư trong năm 2021 có sự giảm là do các tác động đến từ dịch bệnh Covid-19.

Trong số các nước CPTPP đầu tư vào Việt Nam, Nhật Bản là nước có tổng vốn và số dự án đầu tư cao nhất với các con số tương ứng là 2,9 tỷ USD và 272 dự án, tiếp theo là Singapore và Austraia.

Đối chiếu với kim ngạch xuất khẩu thực hiện trong cả năm 2021 sang khu vực này là 45,4 tỷ USD, sau 8 tháng, xuất khẩu đã gần bằng cả năm ngoái.

Cụ thể, n ăm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường CPTPP đạt khoảng 45,7 tỷ USD, tăng khoảng 18,1% so với năm 2020. Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt khoảng 45,5 tỷ USD, tăng khoảng 37,6 % so với năm 2020, nhập siêu 200 triệu USD.

Nếu xét riêng đối với các thị trường các nước thành viên CPTPP tại châu Mỹ, năm 2021, kim ngạch xuất khẩu sang cả 4 quốc gia thành viên CPTPP thuộc khu vực này (Canada, Mexico, Peru, Chile) đều đạt mức tăng trưởng cao, với kim ngạch 2 chiều khoảng 13,7 tỷ USD, tăng khoảng 31,2% so với năm 2020.

Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 12,05 tỷ USD, tăng tới khoảng 36,3%, là mức tăng trưởng đáng khích lệ trong bối cảnh nước ta bị ảnh hưởng nặng nề của Covid-19 trong quý 3 năm 2021. Thặng dư thương mại của Việt Nam với nhóm nước này lên đến khoảng 10,39 tỷ USD, góp phần tích cực trong việc cân đối cán cân thương mại của Việt Nam.

Chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019, CPTPP đã qua chặng đường 3 năm đầu thực thi. Trong 3 năm qua, kinh tế - thương mại toàn cầu nói chung và thương mại giữa Việt Nam với các đối tác CPTPP nói riêng đứng trước rất nhiều khó khăn.

Năm 2019, thương mại quốc tế bị ảnh hưởng đáng kể bởi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc, xung đột thương mại ở nhiều khu vực trên thế giới, sự suy giảm tương ứng của nhiều nền kinh tế...

Năm 2020 - 2021, Covid-19 bùng phát và lan rộng toàn cầu, hoạt động thương mại bị xáo trộn chưa từng có tiền lệ. Diễn tiến dịch bệnh, chính sách giãn cách xã hội, các quyết định đóng cửa tạm thời nền kinh tế, đứt gãy chuỗi sản xuất và vận tải… là những yếu tố hoàn toàn mới, bất thường, tác động trực tiếp tới hoạt động thương mại.

Giày dép, sắt thép tận dụng ưu đãi thuế quan cao nhất

Về tình hình tận dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa (C/O) theo CPTPP, Báo cáo cho biết, Canada và Mexico là hai thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong Hiệp định CPTP và kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sử dụng C/O mẫu CPTPP sang hai thị trường này là lớn nhất, chiếm tổng cộng hơn 90% kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu CPTPP.

Trong năm đầu tiên thực hiện Hiệp định (năm 2019), kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu CPTPP từ Việt Nam sang Canada đạt khoảng 324,7 triệu USD và sang Mexico là 203,2 triệu USD.

Tuy nhiên, sau 3 năm thực hiện hiệp định, tính đến hết năm 2021, kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu CPTPP sang Canada đã đạt hơn 514 triệu USD (tăng gần 1,6 lần so với 2019); sang Mexico đạt hơn 1,85 tỷ USD (tăng gấp 9 lần so với 2019).

Trong 8 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu sang Canada và Mexico có sử dụng C/O mẫu CPTPP lần lượt là 572,7 triệu USD (chiếm 12,7% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Canada) và 1,1 tỷ USD (chiếm 34,4% kim ngạch xuất khẩu sang Mexico).

Các mặt hàng xuất khẩu sử dụng C/O mẫu CPTPP chủ yếu là hàng giày dép, sắt thép và sản phẩm sắt thép, điện thoại và linh kiện điện thoại, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ.

Riêng mặt hàng dệt may mặc dù có sự tăng trưởng theo các năm nhưng tỷ lệ kim ngạch sử dụng C/O mẫu CPTPP chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu chung của mặt hàng này sang thị trường các nước CPTPP.

Báo cáo Xuất nhập khẩu 2021 của Bộ Công thương trước đó phân tích, so với các FTA khác, tỷ lệ cấp C/O mẫu CPTPP không cao, chỉ đạt 6,34% (tương đương hơn 2,5 tỷ USD), nhưng điều này không có nghĩa hàng hóa xuất khẩu sang khu vực này phải chịu thuế cao.

Tỷ lệ cấp C/O mẫu CPTPP chưa cao là một phần do hầu hết các nước đối tác trong CPTPP đều đã có Hiệp định Thương mại tự do với Việt Nam, quy tắc xuất xứ dễ hơn và mức thuế suất ưu đãi tốt hơn so với CPTPP trong những năm đầu hiệp định này có hiệu lực.

Tin mới cập nhật

Xuất khẩu hạt điều giảm nhưng giá bán tăng kỷ lục

Xuất khẩu hạt điều giảm nhưng giá bán tăng kỷ lục

Quý I/2025, lượng điều xuất khẩu giảm 19% nhưng nhờ giá tăng gần 28%, ngành điều Việt Nam vẫn duy trì kim ngạch và kỳ vọng cán mốc 4,5 tỷ USD năm nay.
Xuất khẩu gỗ quý I tăng mạnh, đạt gần 4 tỷ USD

Xuất khẩu gỗ quý I tăng mạnh, đạt gần 4 tỷ USD

Trong quý I, xuất khẩu gỗ Việt Nam tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực thể hiện qua con số tích cực về đơn hàng và giá trị đem lại.
Giá xuất khẩu hồ tiêu lập đỉnh, kim ngạch quý I/2025 tăng 2 con số

Giá xuất khẩu hồ tiêu lập đỉnh, kim ngạch quý I/2025 tăng 2 con số

Quý I/2025, xuất khẩu hồ tiêu giảm mạnh về lượng nhưng kim ngạch lại tăng vọt nhờ giá xuất khẩu tăng hơn 65% – mức cao nhất từ trước đến nay.
Quý 1/2025 xuất khẩu rau quả sụt giảm

Quý 1/2025 xuất khẩu rau quả sụt giảm

Trong 3 tháng đầu năm, tình hình xuất nhập khẩu rau quả của Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ.
Thanh long vượt sầu riêng, trở lại

Thanh long vượt sầu riêng, trở lại 'ngôi vương' xuất khẩu trái cây

Trái thanh long bất ngờ lập kỷ lục mới trong 2 tháng đầu năm 2025, vượt qua chuối và sầu riêng để dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu ngành rau quả.
Xuất khẩu hồ tiêu quý 1/2025 tăng trưởng mạnh

Xuất khẩu hồ tiêu quý 1/2025 tăng trưởng mạnh

Quý 1/2025, Việt Nam đã xuất khẩu 47.660 tấn hồ tiêu các loại, trong đó tiêu đen chiếm 39.853 tấn và tiêu trắng đạt 7.807 tấn.
Xuất khẩu phân bón tháng 3 tăng mạnh, đạt gần 91 triệu USD

Xuất khẩu phân bón tháng 3 tăng mạnh, đạt gần 91 triệu USD

Tháng 3/2025, Việt Nam xuất khẩu 266.682 tấn phân bón, đạt gần 91 triệu USD, tăng mạnh cả lượng và kim ngạch nhưng giá bình quân giảm gần 14%.
Mở rộng không gian xuất khẩu cho ngành gỗ

Mở rộng không gian xuất khẩu cho ngành gỗ

Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tuyên truyền về những cam kết của Việt Nam trong bảo vệ rừng sẽ góp phần mở rộng không gian xuất khẩu cho ngành gỗ.
Thanh long vươn lên top đầu xuất khẩu rau quả Việt

Thanh long vươn lên top đầu xuất khẩu rau quả Việt

Thanh long đạt kim ngạch 93,8 triệu USD, vượt sầu riêng để trở thành mặt hàng xuất khẩu rau quả dẫn đầu trong hai tháng đầu năm với tỷ trọng gần 13,7%.
Hà Nội: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa quý I/2025 tăng 9,1%

Hà Nội: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa quý I/2025 tăng 9,1%

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa TP. Hà Nội quý I/2025 cao nhất trong nhiều năm gần đây, ước đạt 14,3 tỷ USD.

Tin khác

Đa dạng thị trường cho sản phẩm công nghiệp chế tạo

Đa dạng thị trường cho sản phẩm công nghiệp chế tạo

Tích cực triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mở rộng hơn thị trường cho nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo là nhiệm vụ quan trọng.
Infographic | Xuất khẩu thủy sản quý I/2025 bứt phá ấn tượng

Infographic | Xuất khẩu thủy sản quý I/2025 bứt phá ấn tượng

Theo số liệu thống kê, quý I/2025, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 2,45 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2024.
Gỡ vướng cho xúc tiến xuất khẩu tại chỗ

Gỡ vướng cho xúc tiến xuất khẩu tại chỗ

Xúc tiến xuất khẩu tại chỗ được ghi nhận là kênh hỗ trợ xuất khẩu hiệu quả và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp còn nhiều vướng mắc cho các đơn vị triển khai.
Giá xuất khẩu tiêu đen của Việt Nam đạt gần 6.500 USD/tấn

Giá xuất khẩu tiêu đen của Việt Nam đạt gần 6.500 USD/tấn

Giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu đen của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2025 đạt 6.494 USD/tấn, tăng 74,6% so với cùng kỳ năm trước.
Infographic| Xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 162 tỷ USD

Infographic| Xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 162 tỷ USD

Theo Cục Hải quan (Bộ Tài chính), tính từ đầu năm đến 15/3/2025, quy mô kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của nước ta đạt hơn 162 tỷ USD.
Việt Nam đứng đầu về nguồn cung hạt điều cho Hoa Kỳ, chiếm 87,8%

Việt Nam đứng đầu về nguồn cung hạt điều cho Hoa Kỳ, chiếm 87,8%

Tháng đầu năm 2025, Hoa Kỳ nhập khẩu từ Việt Nam 14,88 nghìn tấn hạt điều, với trị giá 102,45 triệu USD, tăng 14,7% về lượng và tăng 45% về trị giá.
Ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam thu hút nhiều ‘ông lớn’

Ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam thu hút nhiều ‘ông lớn’

Việt Nam - Singapore có nền tảng vững chắc, thể hiện qua chuỗi 14 khu công nghiệp VSIP trên toàn quốc. Và hợp tác ngành bán dẫn là lĩnh vực tiềm năng hai bên.
Infographic | Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam-Brazil đạt 1,44 tỷ USD

Infographic | Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam-Brazil đạt 1,44 tỷ USD

Hai tháng đầu năm 2025, tổng kim ngạch thương mại xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam và Brazil đạt 1,44 tỷ USD.
Vì sao xuất khẩu rau quả đang ‘gặp khó’?

Vì sao xuất khẩu rau quả đang ‘gặp khó’?

Tình trạng kiểm soát chất lượng gắt gao từ Trung Quốc đang tạo ra những trở ngại lớn đối với ngành xuất khẩu rau quả Việt Nam.
Xúc tiến thương mại - lực đẩy cho xuất khẩu da giày

Xúc tiến thương mại - lực đẩy cho xuất khẩu da giày

Xuất khẩu tới 80% sản lượng, ngành da giày luôn đề nghị Bộ Công Thương hỗ trợ triển khai nhiều hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mở rộng hơn nữa thị trường.

Đọc nhiều

Dâu tằm chín rộ, tiểu thương Hà Nội 'hốt bạc'

Dâu tằm chín rộ, tiểu thương Hà Nội 'hốt bạc'

Mỗi ngày hàng chục đơn hàng được đóng đi khắp nơi, dâu tằm trở thành “ngôi sao” lợi nhuận của các tiểu thương trong mùa hè năm nay.
Từ đường dây nóng, lật tẩy hàng trăm vụ vi phạm

Từ đường dây nóng, lật tẩy hàng trăm vụ vi phạm

Hàng trăm vụ vi phạm trong kinh doanh hàng hóa đã được lực lượng quản lý thị trường phát hiện, xử lý thông qua các cuộc gọi đến đường dây nóng.
Nhận định chứng khoán 18/4: Cân nhắc giải ngân

Nhận định chứng khoán 18/4: Cân nhắc giải ngân

Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, nhà đầu tư có thể quay lại giải ngân ở những cổ phiếu đã hoàn thành nhịp điều chỉnh về vùng nền cũ và thu hút dòng tiền.
Nhận định chứng khoán 15/4: Tiếp tục nắm giữ các mã đang duy trì đà tăng mạnh

Nhận định chứng khoán 15/4: Tiếp tục nắm giữ các mã đang duy trì đà tăng mạnh

Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, nhà đầu tư tiếp tục nắm giữ các mã đang duy trì đà tăng mạnh.
Quý 1/2025 xuất khẩu rau quả sụt giảm

Quý 1/2025 xuất khẩu rau quả sụt giảm

Trong 3 tháng đầu năm, tình hình xuất nhập khẩu rau quả của Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ.
Nhận định chứng khoán 16/4: Cân nhắc giải ngân thăm dò

Nhận định chứng khoán 16/4: Cân nhắc giải ngân thăm dò

Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, nhà đầu tư nên tận dụng nhịp rung lắc để cơ cấu danh mục theo hướng bán giảm những mã bước vào nhịp điều chỉnh.
'Thót tim' cảnh ô tô lao ngược chiều cao tốc Hà Nội - Hải Phòng

'Thót tim' cảnh ô tô lao ngược chiều cao tốc Hà Nội - Hải Phòng

Cảnh sát giao thông xử phạt nghiêm nữ tài xế lái ô tô ngược chiều trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, sau khi video vi phạm lan truyền rộng rãi.
Nhận định chứng khoán 17/4: Tập trung nhóm ngành hồi phục mạnh

Nhận định chứng khoán 17/4: Tập trung nhóm ngành hồi phục mạnh

Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, cần tận dụng nhịp rung lắc để gia tăng tỷ trọng ở những cổ phiếu có diễn biến tích cực hơn so với mặt bằng chung.
Hơn 7.200 vị trí việc làm 'đợi' nhân lực chất lượng cao

Hơn 7.200 vị trí việc làm 'đợi' nhân lực chất lượng cao

Ngày hội việc làm DUT Job Fair 2025 tại Đà Nẵng giới thiệu hơn 7.200 vị trí tuyển dụng nhân lực chất lượng cao từ 37 doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Cao tốc Bắc - Nam, đòn bẩy để kinh tế Hà Tĩnh bứt phá

Cao tốc Bắc - Nam, đòn bẩy để kinh tế Hà Tĩnh bứt phá

Việc 2 tuyến cao tốc Bắc - Nam qua Hà Tĩnh thông xe kỹ thuật sẽ là bước đệm, cơ hội lớn để nền kinh tế tỉnh Hà Tĩnh bứt phá.
Phiên bản di động