Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ vượt 12 tỷ USD trong 11 tháng

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ đạt 12,08 tỷ USD tăng 37,68% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả năm 2020, trong đó, Việt Nam xuất khẩu 5,715 tỷ USD, tăng 20 % và nhập khẩu từ Ấn Độ 6,369 tỷ USD tăng 58,6%, thâm hụt thương mại 654 triệu USD, giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2020.

Một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh trong 11 tháng qua gồm: Chất dẻo nguyên liệu tăng 263,1%; Hóa chất tăng 166,4%; Cao su tăng 148,5%; Than đá tăng 128,1%. Xuất khẩu điện thoại di động và linh kiện tiếp tục có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất đạt hơn 1,2 tỷ USD, chiếm khoảng 21% tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Ấn Độ; Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đứng vị trị thứ hai đạt 750 triệu USD giảm hơn 6% so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu các mặt hàng có kim ngạch lớn vẫn duy trì được tốt độ tăng trưởng cao như xuất khẩu máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt gần 600 triệu USD tăng 60,4% so với 11 tháng của năm 2020; Xuất khẩu sắt thép các loại, sản phẩm từ sắt thép và kim loại thường khác đạt 586,7 triệu USD tăng gần 40% so với cùng kỳ. Xuất khẩu hàng dệt may, sơ xợi dệt các loại, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre cói thảm cũng có tốc độ tăng trưởng ấn tượng.

Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ vượt 12 tỷ USD trong 11 tháng.
Ảnh minh họa

Về nhập khẩu, có 26 trong tổng số 31 nhóm ngành hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng so với năm 2020. Nhập khẩu sắt thép các loại từ Ấn Độ có kim ngạch lớn nhất đạt 1,28 tỷ USD tăng 21,3 % so với cùng kỳ năm trước, riêng mặt hàng này chiếm 20% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Ấn Độ; Nhập khẩu ngô, thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng trưởng đột biến so với các năm trước, giá trị nhập khẩu hai nhóm ngành hàng này đạt 550 triệu USD, chiếm gần 10% tổng kim ngạch nhập khẩu. Các mặt hàng khác có kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh như kim loại thường tăng 275%; đá quý, kim loại quý và sản phẩm tăng 173%; nhập khẩu quặng và khoáng sản tăng 124%; nhập khẩu bông và giấy các loại đều tăng 124%.

Việt Nam chủ yếu nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu từ Ấn Độ phục vụ cho các ngành sản xuất trong nước.

Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng tốt, trung bình đạt khoảng 1 tỷ USD/ tháng. Nếu tính riêng trong tháng 11 năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1,078 tỷ USD giảm 6,7% so với tháng 10/2021. Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ sang Việt Nam đạt 527 triệu USD giảm 4% so với tháng 10/2021, giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Ấn Độ đạt 551 triệu USD (giảm 9%), thặng dư 24 triệu USD nghiêng về phía Việt Nam.

Các mặt hàng chính xuất khẩu từ Việt Nam sang Ấn Độ chiếm tỷ trọng lớn trong tháng 11/2021 gồm: Hóa chất và sản phẩm hóa chất (72,82 triệu USD, tăng 41,8% so với tháng 10/2021); Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng (71 triệu USD, tăng 31,6% ); Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (62.75 triệu USD, tăng 0,4%); Điện thoại các loại và linh kiện (60,95 triệu USD, giảm 63,4%); Kim loại thường và các sản phẩm khác (52,6 triệu USD, tăng 92,6%); Cao su (21,69 triệu USD giảm 22,3%). Ngoài ra còn có một số mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao như sản phẩm mây, tre, cói và thảm (đạt 4,1 triệu USD, tăng 228%); giày dép các loại (đạt 6,5 triệu USD tăng 95,8%). Một số mặt hàng giảm mạnh như các mặt hàng nông sản như hàng thủy sản (giảm 30%); điều (giảm 50%); chè (giảm 62,8%), các mặt hàng công nghiệp như than đá (giảm 32%); chất dẻo nguyên liệu (giảm 52%), sản phẩm từ cao su (giảm 51%), điện thoại các loại và linh kiện (giảm 63,4%)

Các mặt hàng chính xuất khẩu từ Ấn Độ sang Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong tháng 11/2021 gồm: Sắt thép và sản phẩm từ sắt thép (128,2 triệu USD giảm 30,7% so với tháng 10/2021, chiếm 24% tổng giá trị xuất khẩu của Ấn Độ sang Việt Nam); Đá quý, kim loại quý và sản phẩm (38,8 triệu USD tăng 27,5%); Kim loại thường khác (31,4 triệu USD tăng 1%); Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng (29,2 triệu USD, giảm 28,3%); Bông (25,7 triệu USD, tăng 88,3%). Ngoài ra có một số mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao như nguyên phụ liệu thuốc lá; hàng rau quả; dầu mỡ động thực vật lần lượt tăng 1000%, 126%, 56%. Một số mặt hàng giảm mạnh như ô tô nguyên chiếc; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; sắt thép các loại lần lượt giảm 100%, 65%, 30%./.

Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ

Tin mới cập nhật

Giá cà phê tăng cao, kim ngạch xuất khẩu lập đỉnh

Giá cà phê tăng cao, kim ngạch xuất khẩu lập đỉnh

Giá cà phê tăng gần 68% giúp kim ngạch xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2025 đạt gần 3,8 tỷ USD mức cao nhất từ trước đến nay, dù sản lượng giảm gần 10%.
Giá hồ tiêu xuất khẩu tăng, kim ngạch vượt 500 triệu USD

Giá hồ tiêu xuất khẩu tăng, kim ngạch vượt 500 triệu USD

Giá tiêu xuất khẩu bình quân 4 tháng đầu năm 2025 đạt 6.903 USD/tấn, tăng mạnh 62,7% so với cùng kỳ, kéo kim ngạch toàn ngành tăng hơn 44% dù sản lượng giảm.
Giá cao su tăng, triển vọng xuất khẩu tiếp tục tươi sáng

Giá cao su tăng, triển vọng xuất khẩu tiếp tục tươi sáng

Nửa đầu tháng 4/2025, giá xuất khẩu cao su tăng gần 31%, đạt 1.931 USD/tấn, dù sản lượng và kim ngạch đều giảm so với cùng kỳ năm 2024.
Xuất khẩu bưởi tăng mạnh, lọt top trái cây chủ lực mới

Xuất khẩu bưởi tăng mạnh, lọt top trái cây chủ lực mới

Quý I/2025, xuất khẩu bưởi đạt hơn 17,5 triệu USD, tăng 60,6%, trở thành 1 trong 10 loại trái cây có kim ngạch cao nhất của Việt Nam.
Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 2: Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA

Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 2: Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA

Trong khi mở rộng thị trường đang gặp nhiều khó khăn, thì tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do được các chuyên gia khuyến nghị là “kênh” hiệu quả.
Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 1: Nhận diện thách thức

Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 1: Nhận diện thách thức

Đa dạng thị trường là mục tiêu hướng đến của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu, tuy nhiên đây được xác định là thách thức không nhỏ, cần hợp lực từ nhiều phía.
Việt Nam xuất khẩu thịt sang thị trường nào nhiều nhất?

Việt Nam xuất khẩu thịt sang thị trường nào nhiều nhất?

Việt Nam hiện xuất khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt sang 22 thị trường trên thế giới, trong đó Hồng Kông (Trung Quốc) là thị trường xuất khẩu lớn nhất.
Xuất khẩu cá tra tăng trưởng, thị trường đón tín hiệu tốt

Xuất khẩu cá tra tăng trưởng, thị trường đón tín hiệu tốt

Theo số liệu mới nhất từ Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam trong tháng 3/2025 và quý I/2025 tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực.
Giá cao su quý I/2025 tăng, thị trường chờ đợi điều gì?

Giá cao su quý I/2025 tăng, thị trường chờ đợi điều gì?

Giá cao su xuất khẩu quý I/2025 tăng mạnh nhất kể từ 2017, mở ra kỳ vọng phục hồi cho ngành, song thị trường vẫn chờ tín hiệu từ phía nhu cầu tiêu thụ.
Xuất khẩu chè sang Pakistan đạt hơn 4 triệu USD trong tháng 3

Xuất khẩu chè sang Pakistan đạt hơn 4 triệu USD trong tháng 3

Tháng 3/2025, Pakistan là thị trường xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam, chiếm 22,93% về lượng và chiếm 27,73% tổng trị giá, đạt 4,09 triệu USD.

Tin khác

Quý I/2025, xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 202 tỷ USD

Quý I/2025, xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 202 tỷ USD

Quý I/2025, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 202,52 tỷ USD, tăng 13,7%, tương ứng tăng 24,39 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu hạt điều giảm nhưng giá bán tăng kỷ lục

Xuất khẩu hạt điều giảm nhưng giá bán tăng kỷ lục

Quý I/2025, lượng điều xuất khẩu giảm 19% nhưng nhờ giá tăng gần 28%, ngành điều Việt Nam vẫn duy trì kim ngạch và kỳ vọng cán mốc 4,5 tỷ USD năm nay.
Xuất khẩu gỗ quý I tăng mạnh, đạt gần 4 tỷ USD

Xuất khẩu gỗ quý I tăng mạnh, đạt gần 4 tỷ USD

Trong quý I, xuất khẩu gỗ Việt Nam tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực thể hiện qua con số tích cực về đơn hàng và giá trị đem lại.
Xuất khẩu thủy sản tăng hơn 19% trong quý I/2025

Xuất khẩu thủy sản tăng hơn 19% trong quý I/2025

Quý 1/2025, Việt Nam thu về 2,31 tỷ USD từ xuất khẩu thủy sản ra thế giới, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước.
Giá xuất khẩu hồ tiêu lập đỉnh, kim ngạch quý I/2025 tăng 2 con số

Giá xuất khẩu hồ tiêu lập đỉnh, kim ngạch quý I/2025 tăng 2 con số

Quý I/2025, xuất khẩu hồ tiêu giảm mạnh về lượng nhưng kim ngạch lại tăng vọt nhờ giá xuất khẩu tăng hơn 65% – mức cao nhất từ trước đến nay.
Quý 1/2025 xuất khẩu rau quả sụt giảm

Quý 1/2025 xuất khẩu rau quả sụt giảm

Trong 3 tháng đầu năm, tình hình xuất nhập khẩu rau quả của Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ.
Quý I/2025: Tăng trưởng nông lâm thủy sản đạt 3,74%

Quý I/2025: Tăng trưởng nông lâm thủy sản đạt 3,74%

Quý I/2025 tăng trưởng nông lâm nghiệp thủy sản đạt 3,74%, là mức tăng cao nhất trong quý 1 của 4 năm gần đây.
Thanh long vượt sầu riêng, trở lại

Thanh long vượt sầu riêng, trở lại 'ngôi vương' xuất khẩu trái cây

Trái thanh long bất ngờ lập kỷ lục mới trong 2 tháng đầu năm 2025, vượt qua chuối và sầu riêng để dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu ngành rau quả.
Xuất khẩu hồ tiêu quý 1/2025 tăng trưởng mạnh

Xuất khẩu hồ tiêu quý 1/2025 tăng trưởng mạnh

Quý 1/2025, Việt Nam đã xuất khẩu 47.660 tấn hồ tiêu các loại, trong đó tiêu đen chiếm 39.853 tấn và tiêu trắng đạt 7.807 tấn.
Xuất khẩu phân bón tháng 3 tăng mạnh, đạt gần 91 triệu USD

Xuất khẩu phân bón tháng 3 tăng mạnh, đạt gần 91 triệu USD

Tháng 3/2025, Việt Nam xuất khẩu 266.682 tấn phân bón, đạt gần 91 triệu USD, tăng mạnh cả lượng và kim ngạch nhưng giá bình quân giảm gần 14%.

Đọc nhiều

Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Vì sao nhiều doanh nghiệp F&B thay đổi mô hình kinh doanh?

Xu hướng chọn trà sữa, cà phê giá bình dân đang lan rộng trong giới trẻ và dân văn phòng, kéo theo làn sóng điều chỉnh mô hình kinh doanh của doanh nghiệp F&B.
Nhận định chứng khoán 9/5: Hạn chế việc mua đuổi

Nhận định chứng khoán 9/5: Hạn chế việc mua đuổi

Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, nhà đầu tư nên hạn chế việc mua đuổi và cần thực hiện hóa một phần lợi nhuận.
Nhận định chứng khoán 8/5: Cân nhắc giải ngân

Nhận định chứng khoán 8/5: Cân nhắc giải ngân

Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, nhà đầu tư nên cân nhắc bán ngắn hạn một số cổ phiếu có dấu hiệu tiêu cực về giá và xu thế ngắn hạn.
Nhận định chứng khoán 7/5: Ưu tiên nắm giữ danh mục

Nhận định chứng khoán 7/5: Ưu tiên nắm giữ danh mục

Các chuyên gia chứng khoán khuyến nghị, nhà đầu tư nên nắm giữ danh mục hiện tại và kiên nhẫn chờ đợi sự bùng nổ để gia tăng thêm tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu.
'Cơn khát' cát: Thực trạng báo động tại tỉnh Hà Tĩnh

'Cơn khát' cát: Thực trạng báo động tại tỉnh Hà Tĩnh

Giá cát 'nhảy múa' khiến thị trường vật liệu xây dựng tại tỉnh Hà Tĩnh gặp khó, nhiều người dân, doanh nghiệp dù có tiền cũng khó mua được cát.
Giải thưởng Bảo Sơn: Vinh danh 4 công trình khoa học đổi mới sáng tạo

Giải thưởng Bảo Sơn: Vinh danh 4 công trình khoa học đổi mới sáng tạo

4 công trình khoa học giàu tính đổi mới sáng tạo của các nhà khoa học vừa được xét trao giải thưởng Bảo Sơn năm 2024, tổ chức tại Hà Nội tối nay 11/5/2025.
Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 2: Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA

Mở rộng không gian xuất khẩu cho mặt hàng công nghiệp: Bài 2: Tận dụng tốt cơ hội từ các FTA

Trong khi mở rộng thị trường đang gặp nhiều khó khăn, thì tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do được các chuyên gia khuyến nghị là “kênh” hiệu quả.
Thâm nhập thành công thị trường Canada: Bí quyết từ doanh nghiệp

Thâm nhập thành công thị trường Canada: Bí quyết từ doanh nghiệp

Canada là thị trường khó tính, nhưng nhờ tuân thủ các quy định và có chiến lược phù hợp, nhiều doanh nghiệp đã thành công trong việc thâm nhập thị trường này.
Hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam

Hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam

Quảng Nam triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển, hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực.
Lòng se điếu giá rẻ rao bán đầy 'chợ mạng'

Lòng se điếu giá rẻ rao bán đầy 'chợ mạng'

Lòng se điếu đang phủ sóng "chợ mạng" với giá rẻ bất ngờ, hút người mua nhưng tiềm ẩn nguy cơ không rõ nguồn gốc ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Phiên bản di động