Đầu tư hệ thống điện mặt trời mái nhà: Không còn là tận dụng
Ông Nguyễn Văn Lý - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) - cho biết, trong tháng 7/2020, EVNSPC đã ký biên bản lắp đặt công tơ 2 chiều với 2.246 khách hàng trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố miền Nam, tổng công suất tấm pin lắp đặt là 57.280 kWp. Lũy kế đến hết tháng 7/2020, EVNSPC đã ký với 8.781 khách hàng, tổng công suất tấm pin lắp đặt là 247.750 kWp, đạt 71% kế hoạch EVN giao (350 MWp).
![]() |
Nhiều DN tại các khu công nghiệp đã đầu tư lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà |
Sản lượng điện mặt trời của khách hàng phát lên lưới trong tháng 7 là 29,24 triệu kWh, lũy kế đến tính đến ngày 29/7/2020 là 155,84 triệu kWh. Tính đến hết tháng 7/2020, toàn tổng công ty đã thanh toán tiền mua điện mặt trời mái nhà cho 4.159 khách hàng là 212,74 tỷ đồng, tương ứng với sản lượng điện thanh toán 93,34 triệu kWh.
Đến cuối tháng 7/2020, trên địa bàn miền Nam có 51 nhà máy điện mặt trời đã đóng điện với tổng công suất lắp đặt là 2.559,35 MWp. Các nhà máy chủ yếu tập trong tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh và An Giang, tăng 3 nhà máy so với thời điểm tháng 5/2020, tương ứng với tổng công suất 156,1 MWp.
Sản lượng điện nhận từ các nhà máy điện mặt trời trong tháng 7/2020 là 317,93 triệu kWh, chiếm 4,83% so với sản lượng điện nhận toàn hệ thống. Tổng sản lượng điện nhận từ các nhà máy điện mặt trời trong 7 tháng đầu năm 2020 là 1.933,50 triệu kWh, chiếm 4,35% tổng lũy kế điện nhận toàn hệ thống.
Theo ông Lý, cùng với lượng khách hàng thuộc hộ gia đình lắp đặt điện mặt trời mái nhà, gần đây các DN ở khu vực miền Nam đã đầu nhiều tỷ đồng lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà dành cho văn phòng, nhà xưởng để vừa có điện dùng vừa sinh lợi từ nguồn điện dư thừa nối lưới.
Tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ngoài hàng nghìn hợp đồng ký kết lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà với công suất nhỏ, nhiều công trình điện mặt trời mái nhà quy mô công nghiệp cũng đã được thực hiện từ đầu năm đến nay.
Trung tuần tháng 7/2020, Tổng công ty Sonadezi và Công ty Nami Solar đã công bố hợp tác phát triển điện mặt trời mái nhà tại Khu công nghiệp Sonadezi Châu Đức. Theo thỏa thuận ký kết, từ năm 2020, Công ty Nami Solar sẽ đầu tư xây dựng điện mặt trời mái nhà cho toàn bộ hệ thống nhà xưởng của Tổng công ty Sonadezi.
Trong ba năm tới, hai DN này sẽ đầu tư các dự án điện mặt trời mái nhà tại các DN thành viên và các DN khách hàng của Tổng Công ty Sonadezi. Với sự hợp tác này và hai bên kỳ vọng trong tương lai sẽ tạo ra khoảng 50 MWp điện mặt trời mái nhà.
Đại diện Công ty Nami Solar cho biết, ngoài Khu công nghiệp Châu Đức, công ty này còn hợp tác đầu tư hệ thống điện mặt trời tại cảng Đồng Nai (công suất 1 MWp), khu công nghiệp Sonadezi Long Thành (Đồng Nai) và Tổng công ty Việt Thắng (TP. Hồ Chí Minh) với tổng công suất tiềm năng khoảng 10 MWp. Cuối năm nay, Nami Solar dự kiến vận hành thương mại các dự án năng lượng mặt trời mái nhà với công suất 20 MWp và đưa 100 MWp vào danh mục tiềm năng, cuối năm 2022 công suất các dự án dự kiến đạt ít nhất 150 MWp.
Theo các chuyên gia, nhiều DN lắp điện mặt trời mái nhà hiện nay hầu hết đều muốn tiết kiệm chi phí tiêu thụ năng lượng, vì theo tính toán mỗi MW điện mặt trời sẽ giúp DN tiết kiệm từ 30 - 40% chi phí điện năng so với trước. Trong khi đó, nhiều DN cho rằng nếu công ty có thêm yếu tố năng lượng xanh, bảo vệ môi trường sẽ là điểm cộng khi làm ăn với nước ngoài, đặc biệt là các DN có hàng hóa cung cấp cho thị trường Mỹ, châu Âu.
Ông Hoàng Văn Cường - Giám đốc Kinh doanh của Solar Kojako - nhà phân phối và lắp đặt các thiết bị điện mặt trời mái nhà lớn tại khu vực miền Nam - chia sẻ, thị trường thiết bị điện mặt trời hiện đang rất sôi động và tiềm năng. Lý do các chi phí sản xuất liên tục giảm, công nghệ đang được cải thiện và phạm vi ứng dụng đa dạng làm cho ngành năng lượng mặt trời ngày càng phát triển. rÔng Nguyễn Văn Lý - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) - cho biết, trong tháng 7/2020, EVNSPC đã ký biên bản lắp đặt công tơ 2 chiều với 2.246 khách hàng trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố miền Nam, tổng công suất tấm pin lắp đặt là 57.280 kWp. Lũy kế đến hết tháng 7/2020, EVNSPC đã ký với 8.781 khách hàng, tổng công suất tấm pin lắp đặt là 247.750 kWp, đạt 71% kế hoạch EVN giao (350 MWp).
Sản lượng điện mặt trời của khách hàng phát lên lưới trong tháng 7 là 29,24 triệu kWh, lũy kế đến tính đến ngày 29/7/2020 là 155,84 triệu kWh. Tính đến hết tháng 7/2020, toàn tổng công ty đã thanh toán tiền mua điện mặt trời mái nhà cho 4.159 khách hàng là 212,74 tỷ đồng, tương ứng với sản lượng điện thanh toán 93,34 triệu kWh.
Đến cuối tháng 7/2020, trên địa bàn miền Nam có 51 nhà máy điện mặt trời đã đóng điện với tổng công suất lắp đặt là 2.559,35 MWp. Các nhà máy chủ yếu tập trong tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh và An Giang, tăng 3 nhà máy so với thời điểm tháng 5/2020, tương ứng với tổng công suất 156,1 MWp.
Sản lượng điện nhận từ các nhà máy điện mặt trời trong tháng 7/2020 là 317,93 triệu kWh, chiếm 4,83% so với sản lượng điện nhận toàn hệ thống. Tổng sản lượng điện nhận từ các nhà máy điện mặt trời trong 7 tháng đầu năm 2020 là 1.933,50 triệu kWh, chiếm 4,35% tổng lũy kế điện nhận toàn hệ thống.
Theo ông Lý, cùng với lượng khách hàng thuộc hộ gia đình lắp đặt điện mặt trời mái nhà, gần đây các DN ở khu vực miền Nam đã đầu nhiều tỷ đồng lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà dành cho văn phòng, nhà xưởng để vừa có điện dùng vừa sinh lợi từ nguồn điện dư thừa nối lưới.
Tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ngoài hàng nghìn hợp đồng ký kết lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà với công suất nhỏ, nhiều công trình điện mặt trời mái nhà quy mô công nghiệp cũng đã được thực hiện từ đầu năm đến nay.
Trung tuần tháng 7/2020, Tổng công ty Sonadezi và Công ty Nami Solar đã công bố hợp tác phát triển điện mặt trời mái nhà tại Khu công nghiệp Sonadezi Châu Đức. Theo thỏa thuận ký kết, từ năm 2020, Công ty Nami Solar sẽ đầu tư xây dựng điện mặt trời mái nhà cho toàn bộ hệ thống nhà xưởng của Tổng công ty Sonadezi.
Trong ba năm tới, hai DN này sẽ đầu tư các dự án điện mặt trời mái nhà tại các DN thành viên và các DN khách hàng của Tổng Công ty Sonadezi. Với sự hợp tác này và hai bên kỳ vọng trong tương lai sẽ tạo ra khoảng 50 MWp điện mặt trời mái nhà.
Đại diện Công ty Nami Solar cho biết, ngoài Khu công nghiệp Châu Đức, công ty này còn hợp tác đầu tư hệ thống điện mặt trời tại cảng Đồng Nai (công suất 1 MWp), khu công nghiệp Sonadezi Long Thành (Đồng Nai) và Tổng công ty Việt Thắng (TP. Hồ Chí Minh) với tổng công suất tiềm năng khoảng 10 MWp. Cuối năm nay, Nami Solar dự kiến vận hành thương mại các dự án năng lượng mặt trời mái nhà với công suất 20 MWp và đưa 100 MWp vào danh mục tiềm năng, cuối năm 2022 công suất các dự án dự kiến đạt ít nhất 150 MWp.
Theo các chuyên gia, nhiều DN lắp điện mặt trời mái nhà hiện nay hầu hết đều muốn tiết kiệm chi phí tiêu thụ năng lượng, vì theo tính toán mỗi MW điện mặt trời sẽ giúp DN tiết kiệm từ 30 - 40% chi phí điện năng so với trước. Trong khi đó, nhiều DN cho rằng nếu công ty có thêm yếu tố năng lượng xanh, bảo vệ môi trường sẽ là điểm cộng khi làm ăn với nước ngoài, đặc biệt là các DN có hàng hóa cung cấp cho thị trường Mỹ, châu Âu.
Ông Hoàng Văn Cường - Giám đốc Kinh doanh của Solar Kojako - nhà phân phối và lắp đặt các thiết bị điện mặt trời mái nhà lớn tại khu vực miền Nam - chia sẻ, thị trường thiết bị điện mặt trời hiện đang rất sôi động và tiềm năng. Lý do các chi phí sản xuất liên tục giảm, công nghệ đang được cải thiện và phạm vi ứng dụng đa dạng làm cho ngành năng lượng mặt trời ngày càng phát triển.
Chi phí sản xuất liên tục giảm, công nghệ đang được cải thiện và phạm vi ứng dụng đa dạng làm cho ngành năng lượng mặt trời ngày càng phát triển. Nhiều DN lắp điện mặt trời mái nhà hiện nay hầu hết đều muốn tiết kiệm chi phí tiêu thụ năng lượng. |
Tin mới cập nhật

Vietnam AutoExpo 2025: Cơ hội vàng cho doanh nghiệp

Sản xuất thép vào guồng, thị trường nội địa khởi sắc nhờ đầu tư công

Vì sao sản phẩm công nghiệp chủ lực tăng mạnh?

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng tiêu thụ, giảm tồn kho

Đà Nẵng: Sắp khớp nối giao thông Cụm công nghiệp Cẩm Lệ

Đẩy nhanh tiến độ hai trung tâm phát triển công nghiệp

Đường dây 500kV Lào Cai-Vĩnh Yên: Quyết tâm đưa công trình về đích đúng tiến độ

Yên Bái: Sản xuất công nghiệp duy trì đà tăng trưởng cao

Sắp diễn ra Triển lãm quốc tế về Công nghệ và Thiết bị điện

Đồng Nai: Tháng 1, thu hút đầu tư hơn 600 triệu USD
Tin khác

Yên Bái: Chấp thuận chủ trương đầu tư 3 dự án lớn

Sản xuất công nghiệp của Nam Định tăng tốc ngay đầu năm

Infographic|Mục tiêu nội địa hóa ngành công nghiệp ô tô những năm tới

Đà Nẵng: Sôi nổi sản xuất ngày đầu năm mới Ất Tỵ

Cơ hội tạo đột phá tăng trưởng công nghiệp trong năm 2025

Longform: Vị 'thuyền trưởng' giữ 'trái tim' ngành cơ khí Việt Nam

Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

Tăng tỷ trọng công nghiệp để kinh tế Đà Nẵng bền vững

Sản xuất công nghiệp tiếp tục dẫn dắt tăng trưởng

Trao chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn cấp khu vực
Đọc nhiều

Du lịch sinh thái - Đánh thức tiềm năng miền sơn cước xứ Thanh

Người dân đổ xô đến trung tâm thương mại vui chơi dịp lễ 30/4-1/5

Lễ 30/4 - 1/5: Đặc sản Đà Nẵng 'hút khách'

Top món ăn sáng ngon thế giới gọi tên bún bò Huế

Động lực hút vốn ngoại trở lại thị trường chứng khoán Việt

Nhận định chứng khoán 9/5: Hạn chế việc mua đuổi

Nhận định chứng khoán 5/5: Thị trường khởi sắc

Nhận định chứng khoán 8/5: Cân nhắc giải ngân

Nhận định chứng khoán 7/5: Ưu tiên nắm giữ danh mục
