Kinh tế Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "Hiệp định RCEP", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://kinhte.congthuong.vn/
Hai năm thực thi Hiệp định RCEP: Tỷ lệ tận dụng ưu đãi chưa như kỳ vọng

Hai năm thực thi Hiệp định RCEP: Tỷ lệ tận dụng ưu đãi chưa như kỳ vọng

Đây là nhận định của các chuyên gia sau 2 năm Việt Nam thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
Cuộc cách mạng kinh tế châu Á và tác động đối với thế giới

Cuộc cách mạng kinh tế châu Á và tác động đối với thế giới

Hiện nay, mô hình kinh tế của châu Á một lần nữa chuyển dịch, gây ra những ảnh hưởng đối với khu vực và thế giới.
Hiệp định RCEP giúp tăng vị thế thương mại của Việt Nam

Hiệp định RCEP giúp tăng vị thế thương mại của Việt Nam

Hiệp định RCEP đang tác động tích cực đến xuất nhập khẩu của Việt Nam, cũng như tăng cường vị thế thương mại, tạo lợi thế để thúc đẩy nền kinh tế đi lên.
RCEP giúp Việt Nam thu hút thêm vốn đầu tư nội khối

RCEP giúp Việt Nam thu hút thêm vốn đầu tư nội khối

Việc tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư cạnh tranh hơn nhờ Hiệp định RCEP giúp Việt Nam thu hút thêm vốn đầu tư từ ASEAN và các nước đối tác.
ASEAN nỗ lực hướng tới mở rộng số lượng thành viên RCEP

ASEAN nỗ lực hướng tới mở rộng số lượng thành viên RCEP

Điều này có nghĩa là RCEP, vốn chiếm 32% GDP của thế giới, có thể phát triển mạnh hơn nữa. ASEAN cũng có kế hoạch thành lập 1 đơn vị hỗ trợ cho thỏa thuận này.
Hướng dẫn về cấp C/O mẫu RCEP

Hướng dẫn về cấp C/O mẫu RCEP

Tổng cục Hải quan hướng dẫn mới liên quan đến mẫu và chữ ký cán bộ có thẩm quyền cấp C/O trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
Thượng viện Philippines phê chuẩn RCEP, bày tỏ ủng hộ hiệp định này

Thượng viện Philippines phê chuẩn RCEP, bày tỏ ủng hộ hiệp định này

Philippines hiện là quốc gia ký kết RCEP duy nhất vẫn chưa phê chuẩn văn kiện này do những lo ngại về tác động tiêu cực đối với lĩnh vực nông nghiệp trong nước.
Hiệp định RCEP tạo động lực mới cho phát triển kinh tế khu vực

Hiệp định RCEP tạo động lực mới cho phát triển kinh tế khu vực

Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm hơn 63% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Hiệp định RCEP: Đòn bẩy giúp giảm thâm hụt thương mại từ nội khối

Hiệp định RCEP: Đòn bẩy giúp giảm thâm hụt thương mại từ nội khối

Hiệp định RCEP sẽ giúp gia tăng đầu vào có chất lượng cho tiêu dùng và sản xuất cũng như xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị, qua đó phục hồi kinh tế hậu COVID-19 và giảm rủi ro.
Tiềm năng lớn nhất của RCEP từ góc độ hợp tác kinh tế

Tiềm năng lớn nhất của RCEP từ góc độ hợp tác kinh tế

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực Đông Á (RCEP) có hiệu lực vào năm 2022 với tư cách là hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới. Hiệp định đã được phê chuẩn khi đối mặt với những bất ổn chính trị và thương mại quốc tế lớn và là một sự thúc đẩy đáng kể cho hệ thống thương mại toàn cầu.
Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 – 2026

Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 – 2026

Nhằm cụ thể hóa và triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đầy đủ, hiệu quả, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký Quyết định số 197/QĐ-BCT ngày 17/2/2022 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 – 2026.
ASEAN: Đặt mục tiêu đưa Hiệp định RCEP có hiệu lực ngày 1/1/2022

ASEAN: Đặt mục tiêu đưa Hiệp định RCEP có hiệu lực ngày 1/1/2022

Tối ngày 15/9, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh đã có cuộc trả lời báo chí về thông tin tiến trình phê chuẩn của Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng như những ưu tiên hợp tác kinh tế của ASEAN ngay sau khi kết thúc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 53 và các Hội nghị liên quan (8-15/9).
RCEP – nhân tố thay đổi cuộc chơi trong nền kinh tế toàn cầu sau COVID-19?

RCEP – nhân tố thay đổi cuộc chơi trong nền kinh tế toàn cầu sau COVID-19?

Toàn cầu hóa sau Thế chiến II được thúc đẩy đồng thời bởi hội nhập đa phương cũng như sự hình thành các hiệp định thương mại khu vực (RTA). Theo quan điểm lý thuyết kinh tế, hội nhập đa phương là lựa chọn tốt nhất đầu tiên so với hội nhập khu vực (lựa chọn tốt thứ hai).
SEOM 1/51: Định hướng hợp tác kinh tế giữa ASEAN với các đối tác

SEOM 1/51: Định hướng hợp tác kinh tế giữa ASEAN với các đối tác

Tiếp theo các hoạt động thuộc chuỗi hội nghị đầu tiên của năm ASEAN 2020, Hội nghị các Quan chức kinh tế Cao cấp ASEAN lần thứ nhất năm 2020 (SEOM 1/51) đã được tổ chức từ ngày 12-14/1/ 2020, tại Hà Nội. Đây là sự kiện quan trọng nhất trong chuỗi hội nghị lần này.
Phiên bản di động