Kinh tế Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "dệt may", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://kinhte.congthuong.vn/
Lần tìm điểm đột phá cho ngành dệt may năm Giáp Thìn

Lần tìm điểm đột phá cho ngành dệt may năm Giáp Thìn

Trước những dự báo bất ổn của thị trường năm 2024, các chuyên gia đã hiến kế giải pháp để doanh nghiệp dệt may vượt khó, tạo nền tảng bứt phá cho tương lai.
4.000 nhân viên còn 37: Ông lớn dệt may bán tài sản, hướng sang bất động sản

4.000 nhân viên còn 37: Ông lớn dệt may bán tài sản, hướng sang bất động sản

Ông lớn dệt may Việt càng làm càng lỗ với ngành may mặc do ảnh hưởng từ đối tác Mỹ.
Khởi sắc hàng dệt may xuất khẩu

Khởi sắc hàng dệt may xuất khẩu

Hơn ba phần tư chặng đường vừa qua của năm 2023 là giai đoạn khó khăn nhất trong lịch sử của xuất khẩu hàng dệt may và nguyên liệu của Việt Nam.
Doanh nghiệp xơ sợi, dệt may, da giày kỳ vọng một viễn cảnh tốt hơn

Doanh nghiệp xơ sợi, dệt may, da giày kỳ vọng một viễn cảnh tốt hơn

Xuất khẩu hàng xơ sợi, dệt may, da giày của Việt Nam dù vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn nhưng gần đây, thị trường đã có những tín hiệu sáng hơn.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ đang giảm thị phần

Xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ đang giảm thị phần

Hoa Kỳ, thị trường lớn nhất cho xuất khẩu dệt may của Việt Nam đang chứng kiến giảm dần thị phần trong 3 năm trở lại đây.
Dệt may xoay xở, tìm cách trụ vững trong khó khăn

Dệt may xoay xở, tìm cách trụ vững trong khó khăn

Khó khăn về đơn hàng buộc các doanh nghiệp tìm cách xoay xở với những chiến lược hợp lý để giữ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động.
Đối thủ tăng tốc, xuất khẩu dệt may đối mặt nhiều khó khăn

Đối thủ tăng tốc, xuất khẩu dệt may đối mặt nhiều khó khăn

Thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến quý 3/2022 nhưng chưa thể dự đoán được thị trường sẽ ra sao sau đó vì phụ thuộc rất nhiều vào tình hình dịch bệnh.
Dệt may Việt Nam hiện thực hoá giấc mơ tự chủ

Dệt may Việt Nam hiện thực hoá giấc mơ tự chủ

Dịch Covid-19 là phép thử mạnh, đồng thời là động lực cho cộng đồng doanh nghiệp dệt may trong nước bắt tay xây dựng chuỗi cung ứng nhằm tự chủ trong sản xuất, vững vàng trước mọi tác động của thị trường.
Việt Nam là đối tác thương mại lớn của Hàn Quốc trong lĩnh vực dệt may, da giày

Việt Nam là đối tác thương mại lớn của Hàn Quốc trong lĩnh vực dệt may, da giày

Đó là chia sẻ của ông Kyoung Don Kim – Trưởng phòng Xúc tiến đầu tư - Cơ quan Xúc tiến Đầu tư Thương mại Hàn Quốc tại Hà Nội tại “Hội nghị giao thương trực tuyến Kết nối doanh nghiệp Việt Nam-Hàn Quốc trong lĩnh vực dệt may, da giày” do Cục Xúc tiến thương mại phối hợp tổ chức ngày 21/12.
Xuất khẩu dệt may Việt Nam: Nhiều khả năng về đích với 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may Việt Nam: Nhiều khả năng về đích với 39 tỷ USD

Đó là chia sẻ của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), tại buổi họp báo về Hội nghị tổng kết của hiệp hội năm 2021, diễn ra sáng ngày 7/12.
Tháo “nút thắt” lao động cho doanh nghiệp dệt may, da giày khôi phục sản xuất

Tháo “nút thắt” lao động cho doanh nghiệp dệt may, da giày khôi phục sản xuất

Những thách thức xung quanh vấn đề đưa người lao động trở lại làm việc đang khiến các doanh nghiệp dệt may, da giày chật vật hơn trong quá trình mở cửa lại sản xuất.
Ngành dệt may: Về đích theo kịch bản nào?

Ngành dệt may: Về đích theo kịch bản nào?

Diễn biến phức tạp của dịch bệnh cộng hưởng với những thách thức khó giải quyết trong quý IV năm nay, ngành dệt may chưa thể dự đoán chính xác đích xuất khẩu trong năm 2021 sẽ theo kịch bản nào.
Dệt may nguy cơ mất đơn hàng

Dệt may nguy cơ mất đơn hàng

Chưa thể mở cửa sản xuất, khách hàng không thể chờ đợi và rục rịch chuyển đơn hàng sang các quốc gia khác, một số doanh nghiệp dệt may đang đứng trước nguy cơ không có đơn hàng cho cuối năm 2021 và năm 2022
Tính chuyện đường dài cho ngành công nghiệp dệt may, da giày

Tính chuyện đường dài cho ngành công nghiệp dệt may, da giày

Dù đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19 nhưng dệt may và da giày vẫn là những ngành công nghiệp quan trọng, đóng góp lớn giá trị xuất khẩu và tạo việc làm cho người lao động, Bộ Công Thương đã có định hướng phát triển, giúp hai ngành phục hồi ngay sau khi đại dịch được kiểm soát.
Ngành dệt may: Gồng mình duy trì sản xuất

Ngành dệt may: Gồng mình duy trì sản xuất

Trong thời gian qua, một số tỉnh, thành phố phía Nam đã thực hiện giãn cách xã hội để chống dịch Covid-19 bùng phát. Do đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ngành dệt may cũng chịu rất nhiều tác động.
Dệt may chủ động ứng phó với làn sóng Covid-19 mới

Dệt may chủ động ứng phó với làn sóng Covid-19 mới

Ngay khi đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát, các doanh nghiệp dệt may đã luôn đặt báo động đỏ trong công tác phòng chống, nhằm tránh tối đa khả năng dịch bệnh lây lan tại doanh nghiệp.
Xuất khẩu dệt may tiếp đà tăng trưởng

Xuất khẩu dệt may tiếp đà tăng trưởng

4 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may tăng 13,33% so với cùng kỳ năm 2020, đây tiếp tục là tín hiệu tốt của ngành sau 1 năm liên tục sụt giảm.
Xuất khẩu dệt may khó về đích

Xuất khẩu dệt may khó về đích

Năm 2020, dự báo, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam chỉ đạt 33 - 35 tỷ USD, giảm 10% so với năm 2019. Dù thị trường xuất khẩu dệt may đang hồi phục, nhưng dự kiến, sẽ khó về đích như kế hoạch đã đặt ra từ đầu năm.
Chặn đà suy giảm, doanh nghiệp dệt may chuyển hướng vào nội địa

Chặn đà suy giảm, doanh nghiệp dệt may chuyển hướng vào nội địa

Nhận định tình hình căng thẳng do dịch bệnh sẽ còn tiếp diễn, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu dệt may đang “căng mình” đối phó bằng nhiều giải pháp, trong đó việc hướng vào sử dụng vải và cung ứng sản phẩm cho thị trường nội địa được xem là phương án khả thi.
Phiên bản di động