Việt Nam nhập phế liệu sắt thép từ Nhật Bản nhiều nhất, trên 713 triệu USD
Xuất khẩu sắt thép sang Brazil tăng 11 lần Chi 147 triệu USD nhập khẩu phế liệu sắt thép trong tháng 10 |
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tháng 9/2024 cả nước nhập khẩu 308.803 tấn phế liệu sắt thép, tương đương 113,93 triệu USD, giảm 28,1% về lượng, giảm 29,5% về kim ngạch so với tháng 8/2024 nhưng tăng 1,9% về lượng và tăng 10,1% về kim ngạch so với tháng 9/2023. Giá nhập khẩu tháng 9/2024 đạt trung bình 369 USD/tấn, giảm 1,9% so với tháng 8/2024 nhưng tăng 8,1% so với tháng 9/2023.
Lũy kế tổng 9 tháng đầu năm 2024 Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này đạt 3,55 triệu tấn, tương đương 1,34 tỷ USD, tăng 11,9% về lượng và tăng 7,9% về kim ngạch so với 9 tháng đầu năm 2023. Giá trung bình trong cả 9 tháng đạt 376,6 USD/tấn, giảm 3,5% so với cùng kỳ.
![]() |
Việt Nam nhập phế liệu sắt thép từ Nhật Bản nhiều nhất trên 713 triệu USD |
Phế liệu sắt thép nhập khẩu về Việt Nam nhiều nhất có xuất xứ từ Nhật Bản, đạt 1,81 triệu tấn, tương đương trên 712,59 triệu USD, chiếm 51% trong tổng lượng phế liệu sắt thép nhập khẩu của cả nước và chiếm 53,4% trong tổng kim ngạch, tăng 66,3% về lượng và tăng 55% về lượng so với 9 tháng đầu năm 2023.
Thị trường lớn thứ 2 cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam là Hồng Kông (Trung Quốc), đạt 446.411 tấn, tương đương gần 167,25 triệu USD, chiếm 12,6% trong tổng lượng và chiếm 12,5% trong tổng kim ngạch, tăng mạnh 54% về lượng và tăng 41% về lượng so với cùng kỳ.
Nhập khẩu phế liệu sắt thép từ thị trường Mỹ chiếm trên 10% trong tổng lượng và tổng kim ngạch, đạt 374.036 tấn, trị giá 137,09 triệu USD, giảm mạnh 53,3% về lượng và giảm 59,6% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Bên cạnh đó, nhập khẩu phế liệu sắt thép từ thị trường Australia chiếm 7% trong tổng lượng và chiếm 7,4% trong tổng kim ngạch, đạt 247.378 tấn, trị giá 98,98 triệu USD, tăng 26,6% về lượng và tăng 20% về kim ngạch.
Như vậy, tính chung 9 tháng đầu năm 2024 nhập khẩu nhóm hàng phế liệu sắt thép từ hầu hết các thị trường đều tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm 2023.
Tin mới cập nhật

Xuất khẩu gỗ quý I tăng mạnh, Hoa Kỳ chiếm hơn nửa thị phần

Xuất khẩu thủy sản tăng hơn 19% trong quý I/2025

Giá xuất khẩu hồ tiêu lập đỉnh, kim ngạch quý I/2025 tăng 2 con số

Quý 1/2025 xuất khẩu rau quả sụt giảm

Quý I/2025: Tăng trưởng nông lâm thủy sản đạt 3,74%

Thanh long vượt sầu riêng, trở lại 'ngôi vương' xuất khẩu trái cây

Xuất khẩu hồ tiêu quý 1/2025 tăng trưởng mạnh

Xuất khẩu phân bón tháng 3 tăng mạnh, đạt gần 91 triệu USD

Thanh long vươn lên top đầu xuất khẩu rau quả Việt

Hà Nội: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa quý I/2025 tăng 9,1%
Tin khác

Tháng 3/2025: Xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 75 tỷ USD

Infographic | Xuất khẩu thủy sản quý I/2025 bứt phá ấn tượng

Gỡ vướng cho xúc tiến xuất khẩu tại chỗ

Giá xuất khẩu tiêu đen của Việt Nam đạt gần 6.500 USD/tấn

Infographic| Xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 162 tỷ USD

Vì sao xuất khẩu rau quả đang ‘gặp khó’?

10 thị trường xuất khẩu hạt tiêu chủ lực của Việt Nam

Việt Nam là nguồn cung hồ tiêu lớn nhất tại Đức

Kênh bán lẻ hiện đại: Đầu ra bền vững cho rau quả

2 tháng đầu năm, xuất khẩu phân bón của Việt Nam giảm nhẹ
Đọc nhiều

Dâu tằm chín rộ, tiểu thương Hà Nội 'hốt bạc'

Từ đường dây nóng, lật tẩy hàng trăm vụ vi phạm

Nhận định chứng khoán 18/4: Cân nhắc giải ngân

Nhận định chứng khoán 15/4: Tiếp tục nắm giữ các mã đang duy trì đà tăng mạnh

Quý 1/2025 xuất khẩu rau quả sụt giảm

Nhận định chứng khoán 16/4: Cân nhắc giải ngân thăm dò

'Thót tim' cảnh ô tô lao ngược chiều cao tốc Hà Nội - Hải Phòng

Nhận định chứng khoán 17/4: Tập trung nhóm ngành hồi phục mạnh

Infographic | Hướng dẫn thí sinh tập đăng ký thi tốt nghiệp THPT
