Kinh tế Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "EU", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://kinhte.congthuong.vn/
Xuất khẩu toàn cầu tới EU có thể giảm vì chính sách điều chỉnh carbon
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU có thể sẽ làm giảm thương mại toàn cầu và xuất khẩu của châu Á sang EU.
Thực hiện cam kết Hiệp định EVFTA: Thích ứng với quy định sản xuất không gây mất rừng của EU
Hội thảo Sản xuất hàng hoá không gây mất rừng theo quy định của Liên minh châu Âu (EUDR) vừa được tổ chức tại Nghệ An nhằm thực hiện cam kết của EVFTA.
Xuất khẩu cao su dự báo sẽ đạt 3,5 tỷ USD trong năm 2022
Năm 2021, xuất khẩu cao su của Việt Nam ước đạt 1,97 triệu tấn, trị giá 3,3 tỷ USD, tăng 12,9% về lượng và tăng 39% về trị giá so với năm 2020. Trước tình hình lạc quan của thị trường cao su, các Bộ ngành đã đưa ra kế hoạch xuất khẩu 3,5 tỷ USD cho ngành cao su trong năm 2022.
Nhiều dư địa đẩy mạnh hợp tác giữa các địa phương Việt Nam với EU
Việt Nam là nước duy nhất trong ASEAN cùng với Singapore có hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU). Đây là cơ hội để quan hệ giữa hai bên đi vào thực chất. Tuy nhiên, mức độ xuất khẩu của Việt Nam sang EU còn khiêm tốn, mới chiếm 2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của EU, thu hút đầu tư còn chưa tương xứng với tiềm năng.
EU thông tin thu hồi nông sản và thực phẩm tiêu thụ tại thị trường Việt Nam
Trong tháng 11/2021 Văn phòng SPS Việt Nam nhận được 2 thông báo từ Hệ thống thông báo an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của Liên minh châu Âu (EU) thông báo về công ty sản xuất nông nghiệp và thực phẩm tiêu thụ tại thị trường Việt Nam có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người dùng.
Xuất khẩu nông sản sang EU: Doanh nghiệp cần lưu ý gì?
EU là thị trường lớn của nông sản Việt Nam. Thời gian vừa qua, các quy định về mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật của EU đã thay đổi và được cập nhật thường xuyên. Do đó, các doanh nghiệp cần cập nhật kiến thức về Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), nắm bắt và tận dụng được các lợi thế về mặt phi thuế quan, đặc biệt là hiểu biết về các biện pháp vệ sinh, an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS).
EU đưa ra 4 cảnh báo với sản phẩm Việt Nam xuất khẩu trong tháng 10/2021
Trong tháng 10/2021, EU đưa ra 4 cảnh báo với sản phẩm Việt Nam xuất khẩu. Đại diện Văn phòng SPS Việt Nam nhận định, khi tham gia hội nhập, các nước khác vẫn có những vi phạm, bị cảnh báo, thì điều này là bình thường. Điều quan trọng là chúng ta cố gắng tối đa không vi phạm. Sau mỗi cảnh báo chúng ta rút ra được bài học gì, xuất phát từ đâu?.
Nhiều cơ hội cho trái cây nhiệt đới Việt Nam vào thị trường EU
Hiện nay, các loại trái cây nhiệt đới đang ngày càng được ưa chuộng tại EU như lựu, chanh dây, vải, quả lý… Trong khi đó, một số quả như thanh long, chôm chôm và mít lại ít phổ biến hơn. Điều này cho thấy còn nhiều dư địa để trái cây Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU.
EVFTA: Sức bật cho doanh nghiệp Việt Nam - EU phát triển trong bối cảnh bình thường mới
Sau hơn 1 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), hiện, Việt Nam đã vươn lên trở thành đối tác thương mại hàng hóa lớn nhất của EU trong khu vực ASEAN.
Xuất khẩu rau quả sang EU chiếm chưa tới 1% thị phần
Mỗi năm, thị trường EU nhập khẩu khoảng 130 tỷ Eur rau quả. Tuy nhiên, rau quả Việt Nam mới chiếm chưa tới 1% thị phần tại thị trường này. Các nước thành viên EU ngày càng có nhu cầu cao đối với các loại rau quả nhiệt đới của Việt Nam, đây là cơ hội để chúng ta gia tăng thị phần.
Xuất khẩu nông, thủy sản sang EU: Doanh nghiệp cần nắm vững quy định của thị trường
Thời gian gần đây, một số mặt hàng nông sản và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) bị thu hồi hoặc cảnh báo. Các thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản của Việt Nam ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng, an toàn thực phẩm. Do đó, các doanh nghiệp cần nắm vững và tuân thủ quy định của thị trường nhập khẩu.
Xuất khẩu trái cây: Tạo mã số vùng trồng để đảm bảo chất lượng
9 tháng đầu năm 2021, trị giá xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam ước đạt 2,77 tỷ USD, tăng 11,1% so với cùng kỳ năm 2020. Thị trường xuất khẩu trái cây rất rộng mở, tuy nhiên, điều mà các doanh nghiệp xuất khẩu lo ngại đó là vùng nguyên liệu và chất lượng sản phẩm. Tạo các mã số vùng trồng, giúp “định danh” nông sản để mở rộng vùng nguyên liệu xuất khẩu được các doanh nghiệp kiến nghị.
“5 không” cho doanh nghiệp Việt khi kinh doanh tại EU
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) vừa đưa ra một loạt khuyến nghị về những hành vi mà doanh nghiệp Việt Nam không được thực hiện hoặc không nên thực hiện khi kinh doanh tại thị trường EU để tránh thua thiệt không đáng có.
Việt Nam-EU thúc đẩy hợp tác thương mại về nông, lâm, thủy sản
EU là thị trường lớn thứ 3 của Việt Nam đối với các mặt hàng nông lâm thủy sản, các mặt hàng trao đổi giữa hai bên có tính bổ trợ, không cạnh tranh.
Xuất khẩu gạo sang EU: Đừng để lỡ cơ hội
Việc 30.000 tấn gạo thơm của Việt Nam được hưởng thuế 0% theo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là điều kiện rất thuận lợi để gạo Việt tăng giá trị, khẳng định thương hiệu trên thị trường quốc tế. Tuy vậy, do vướng ở khâu cấp giấy chứng nhận gạo thơm nên không ít doanh nghiệp (DN) chưa thể tận dụng được cơ hội này.
Tháng 7/2021, xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ tăng nhẹ
Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ trong tháng 7/2021 đạt 19,55 triệu USD, tăng 0,8% so với tháng 6/2021 và tăng 43,7% so với cùng kỳ năm 2020.
EU là đối tác quan trọng hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam
Trong cuộc hội đàm giữa Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Nghị viện châu Âu David Sasoli, hai bên đã trao đổi hàng loạt các vấn đề nhằm tăng cường và làm sâu sắc hơn quan hệ giữa hai nghị viện, góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam - EU phát triển mạnh mẽ vì lợi ích của cả hai bên.
Thêm cơ hội xuất khẩu bền vững thanh long sang thị trường EU
Dự án “Nâng cao chất lượng cây ăn quả nhiệt đới Việt Nam” (dự án) do Chính phủ Hà Lan tài trợ với các hoạt động đào tạo, hỗ trợ công nghệ và thực hành trên đồng ruộng… đã được khởi động, mở thêm cơ hội xuất khẩu bền vững trái thanh long sang thị trường khó tính EU.
Thủy sản Việt Nam tổn thất khoảng 480 triệu USD mỗi năm nếu bị “thẻ đỏ”
Trong trường hợp bị EC phạt “thẻ đỏ”, tác động trước mắt và trực tiếp nhất đối với thủy sản Việt Nam sẽ là lệnh cấm thương mại của EC nếu Việt Nam không đáp ứng các quy định về chống khai thác thủy sản IUU. Khi đó, ước tính ngành thủy sản Việt Nam sẽ tổn thất khoảng 480 triệu USD mỗi năm nếu mất thị trường EU.
TP. Chí Linh (Hải Dương): Mở cửa vườn thu hái nhãn xuất khẩu EU
Năm nay, TP. Chí Linh có khoảng 740ha nhãn, sản lượng ước đạt 4.000 tấn. Dự kiến, sản lượng nhãn đủ tiêu chuẩn xuất khẩu đi các thị trường "khó tính" như EU, Mỹ, Australia, New Zealand... đạt khoảng 250 tấn.
1 2