
Việt nam phối hợp apec triển khai sáng kiến phục hồi kinh tế
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho biết, Việt Nam tiếp tục phối hợp thành viên APEC xây dựng, triển khai các sáng kiến khả thi nhằm phục hồi kinh tế.

Việt nam hoa kỳ thương mại là động lực thúc đẩy mối quan hệ
Kinh tế - thương mại, đầu tư, tài chính là động lực mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.

Adb kinh tế việt nam sẵn sàng phục hồi đạt 65% năm 2022
Trong bối cảnh dịch bệnh được kiểm soát, hầu hết các động lực tăng trưởng của Việt Nam sẽ được phục hồi, từ công nghiệp chế biến, chế tạo cho đến dịch vụ, nông nghiệp. ADB dự kiến kinh tế Việt Nam phục hồi ở mức 6,5% năm 2022 và tăng trưởng mạnh mẽ hơn 6,7% trong năm tới.

Tác động nào đến doanh nghiệp việt từ căng thẳng nga – ukcraine?
Trước những diễn biến khó lường của cuộc xung đột Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt của các nước phương Tây đối với Nga, không ít doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có quan hệ thương mại với Nga, Ukraine gặp khó khăn. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, “trong nguy có cơ”, doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm thấy cơ hội để xuất khẩu nhiều mặt hàng khác sang Nga, nhất là khi nước này đã bắt đầu điều chỉnh chính sách hướng tới thị trường châu Á, châu Mỹ La-tinh, châu Phi nhiều hơn…

Bộ trưởng nguyễn hồng diên xăng dầu là mặt hàng chiến lược phải đảm bảo nguồn cung trong mọi tình huống
Chiều ngày 9/2/2022, trước diễn biến giá xăng dầu trên thế giới có nhiều biến động, tình hình cung ứng tại thị trường trong nước có dấu hiệu bất ổn, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp trực tiếp tại trụ sở Tổng cục Quản lý thị trường kết hợp hình thức trực tuyến với các điểm cầu tại các địa phương và doanh nghiệp cung ứng xăng dầu để bàn giải pháp đảm bảo nguồn cung, bình ổn thị trường trong nước.

Việt nam – khu vực mỹ latinh sức bật cho tăng trưởng thương mại thông qua các fta
Việt Nam và các nước khu vực Mỹ Latinh đang ngày càng xích lại gần nhau để mở rộng và phát triển hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư. Vì vậy, Việt Nam đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên khoảng 20 tỷ USD vào năm 2025.

Triển lãm cobot expo nơi quy tụ công nghệ tự động hoá hàng đầu
Ngày 9/11, Universal Robots - công ty hàng đầu trên thế giới về robot cộng tác (cobot), đã triển khai “Collaborative APAC - Cobot Expo 2021”, một sự kiện trực tuyến quy tụ các tên tuổi lớn trong mảng tự động hóa ở Châu Á - Thái Bình Dương để giải quyết những thách thức kinh doanh về các vấn đề lực lượng lao động già, thiếu hụt lao động, và sự thay đổi nguyện vọng nghề nghiệp bị tác động bởi tự động hóa cộng tác.

Hàng việt lép vế trên sàn thương mại điện tử?
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các giao dịch trực tuyến đã trở thành cầu nối để người dân tiếp cận các sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày. Tuy nhiên, hàng có thương hiệu Việt Nam lại ít được tìm mua trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT), khi chưa đến 20% lượt tìm mua.

Ký kết hợp đồng với đối tác tại anh và bắc ireland thận trọng để tránh rủi ro | báo công thương
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) đã tạo động lực tăng trưởng xuất khẩu mới cho Việt Nam. Tuy nhiên, với những đặc thù riêng biệt, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần thận trọng với các quy định trong hợp đồng mua bán quốc tế để tránh rủi ro.

Asean cần đẩy mạnh cải tiến về chính sách tài chính để chuyển đổi năng lượng
Ngày 24/8, (EU-ABC) đã công bố Báo cáo Tăng cường chuyển đổi năng lượng của ASEAN nhằm hỗ trợ một trong những Chương trình kinh tế ưu tiên của Brunei.

đa dạng các điểm bán hàng lưu động thời giãn cách xã hội
Thời gian gần đây, tại một số tỉnh, thành phố trên cả nước thực hiện giãn cách xã hội, nhiều mô hình “mang chợ ra không gian thoáng”, “siêu thị lưu động”, “xe bus bán hàng lưu động”, “bán hàng theo combo”… đã được triển khai, nhằm đáp ứng nhu cầu cầu người dân, góp phần giảm tải cho các chợ truyền thống, đồng thời đảm bảo giãn cách, hạn chế đi lại và an toàn phòng dịch.

Hàng nông thủy sản sang nhật hiểu rõ thị trường xuất khẩu hiệu quả bền vững
Mặc dù hàng nông, thủy sản Việt Nam có nhiều tiềm năng được đón nhận tại Nhật Bản, tuy nhiên, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, các doanh nghiệp Việt cần lưu ý một số đặc thù của thị trường để xuất khẩu và bán hàng hiệu quả và bền vững.

Hiệp định evfta cả hai bên đều đạt lợi ích
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) sau một năm đi vào thực thi cơ bản đã đáp ứng nguyện vọng của doanh nghiệp cả hai bên, với những kết quả tích cực từ thương mại và đầu tư song phương. Đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh, hiệp định này tiếp tục được kỳ vọng là động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động thương mại giữa Việt Nam và EU, cũng như là động lực cho tăng trưởng kinh tế của nước ta.

Năm chủ tịch asean 2020 việt nam khẳng định vai trò thuyền trưởng
Năm 2020 là một năm khá đặc biệt, khi đại dịch Covid-19 bùng phát với những tác động chưa từng có. Tuy nhiên, bằng ý chí kiên cường, quyết tâm cao, hành động mạnh mẽ của cả Cộng đồng ASEAN, sự hợp tác hiệu quả của các đối tác và tay lái vững vàng của “thuyền trưởng” Việt Nam, Năm Chủ tịch ASEAN 2020 đã thành công toàn diện, trọn vẹn và thực chất.

Hội nghị cấp cao asean lần thứ 37 đề ra định hướng ưu tiên cho giai đoạn tới
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị liên quan được tổ chức từ ngày 12-15/11 /2020 là dịp để ASEAN đánh giá một cách tổng thể những kết quả hợp tác trong năm, cả trong nội khối cũng như với các đối tác và đề ra định hướng ưu tiên cho giai đoạn tiếp theo.

Evfta hiện thực hóa những kỳ vọng
Sau gần 3 tháng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực, các cơ hội xuất khẩu (XK) hàng hóa vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) đã dần trở thành hiện thực, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam.

Chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn cơ hội phát triển nhanh bền vững
Phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang dần trở thành xu hướng của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia phát triển có ít tài nguyên, nhất là khi nguồn tài nguyên trên thế giới đang ngày càng cạn kiệt. Nhiều chuyên gia cho rằng, KTTH chính là con đường mà Việt Nam và doanh nghiệp (DN) trong nước cần phải đi, để phát triển nhanh và bền vững.

Việt nam hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế
Mặc dù, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào nước ta trong thời gian gần đây giảm so với cùng kỳ năm ngoái, song nhiều nhà đầu tư vẫn bày tỏ sự lạc quan, tin tưởng lựa chọn Việt Nam là điểm đến an toàn, bởi những lợi thế như chính trị ổn định, tăng trưởng kinh tế cao, hội nhập sâu rộng, chính sách mở với nhiều ưu đãi cạnh tranh…

Cần chiến lược tiếp cận bài bản phù hợp
Các sản phẩm của Việt Nam bước đầu đã thâm nhập vào thị trường châu Mỹ và được người dân tại đây rất có thiện cảm. Tuy nhiên, châu Mỹ là thị trường khó tính và có nhiều tiêu chuẩn riêng, nên để thâm nhập sâu vào thị trường này, doanh nghiệp (DN) trong nước cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thật kỹ trước khi xuất khẩu.

Amm – 53 thông qua số lượng văn kiện kỷ lục
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 53 (AMM -53) và các Hội nghị liên quan (từ ngày 9-12/9/2020) đã kết thúc thành công. Tại đây, các Bộ trưởng đã xem xét và thông qua số lượng kỷ lục với 42 văn kiện, trong đó có Thông cáo chung của AMM - 53. Điều này không chỉ thể hiện trách nhiệm của Việt Nam trong vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 mà còn khẳng định sự “Kết nối và chủ động thích ứng” theo đúng chủ đề ASEAN 2020.