Kinh tế Việt Nam - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "nông sản", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://kinhte.congthuong.vn/
3 năm EVFTA: Cơ hội rộng mở cho hàng hóa Việt Nam vào châu Âu

3 năm EVFTA: Cơ hội rộng mở cho hàng hóa Việt Nam vào châu Âu

Trong thời gian qua, Việt Nam đã thành công trong việc đưa một số mặt hàng nông sản vào thị trường Liên minh châu Âu.
Châu Âu ra quy định mới về dư lượng hóa chất trong nông sản, thực phẩm

Châu Âu ra quy định mới về dư lượng hóa chất trong nông sản, thực phẩm

Châu Âu ra quy định mới về dư lượng arsen, hoạt chất isoxaben, novaluron và tetraconazole áp dụng trên nông sản, thực phẩm.
Cơ hội nào cho nông sản Việt thâm nhập sâu vào thị trường Iran?

Cơ hội nào cho nông sản Việt thâm nhập sâu vào thị trường Iran?

Là quốc gia hồi giáo với các quy định riêng về tiêu chuẩn sản phẩm, bảo hộ sản xuất trong nước cao, chính sách về thương mại thay đổi thường xuyên lại đang bị cấm vận, Iran là thị trường “khó” với nông sản Việt.
Xúc tiến xuất khẩu nông sản chính ngạch sang Trung Quốc

Xúc tiến xuất khẩu nông sản chính ngạch sang Trung Quốc

Thời điểm này, Bộ Công Thương đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp xúc tiến xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc cũng như tiêu thụ nông sản trong mùa vụ năm 2022.
Kết nối hệ thống truy xuất nguồn gốc số hóa chuỗi giá trị sản phẩm

Kết nối hệ thống truy xuất nguồn gốc số hóa chuỗi giá trị sản phẩm

Thực tiễn hoạt động sản xuất và thương mại quốc tế trong những năm gần đây cho thấy, vấn đề nâng cao giá trị cho nông sản Việt, trong đó có vai trò của truy xuất nguồn gốc (TXNG) đang trở nên cấp thiết, đặc biệt trong bối cảnh thị trường trong nước và xuất khẩu ngày càng yêu cầu cao hơn về chất lượng, an toàn và sự minh bạch của sản phẩm, hàng hóa.
Cần tránh bị động trong sản xuất nông sản, thêm giải pháp hạn chế "tắc biên"

Cần tránh bị động trong sản xuất nông sản, thêm giải pháp hạn chế "tắc biên"

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, vấn đề nông sản nếu cứ làm theo cách cũ sẽ bị động. Do đó, ngành nông nghiệp cần có kế hoạch sản xuất theo yêu cầu, nhu cầu từng thị trường. Còn về ùn tắc nông sản, trước mắt với tinh thần "tắc đâu thì phải thông đấy", Bộ Công Thương đã phối hợp với phía bạn bàn bạc các biện pháp tháo gỡ, tạo lập các vùng xanh an toàn để xuất khẩu, đơn giản hóa quy trình thủ tục tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa...
Giải “bài toán” ùn ứ nông sản tại cửa khẩu: Tăng tiêu dùng nội địa và nêu cao vai trò của địa phương

Giải “bài toán” ùn ứ nông sản tại cửa khẩu: Tăng tiêu dùng nội địa và nêu cao vai trò của địa phương

“Tình trạng ùn ứ nông sản tại khu vực cửa khẩu không thể giải quyết trong “một sớm, một chiều”; thúc đẩy tiêu dùng nội địa và nêu cao vai trò của địa phương sẽ là giải pháp căn cơ” - ông Trần Quốc Toản - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) - chia sẻ với các cơ quan báo chí.
Thúc đẩy xuất khẩu sang Đức: Doanh nghiệp cần nâng cao nội lực

Thúc đẩy xuất khẩu sang Đức: Doanh nghiệp cần nâng cao nội lực

Xuất khẩu từ Việt Nam sang Đức trong giai đoạn 2011- 2021 đạt mức tăng trưởng khoảng 11,5%/năm. Mặc dù vậy, mức tăng này vẫn còn thấp so với tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới trong cùng giai đoạn (14,9%/năm).
Thị trường Indonesia - Cơ hội nào cho nông sản Việt

Thị trường Indonesia - Cơ hội nào cho nông sản Việt

Là thị trường có quy mô dân số đứng thứ 4 trên thế giới, Indonesia có nhu cầu lớn về mặt hàng nông sản nhưng để thâm nhập sâu vào thị trường này doanh nghiệp trong nước cần chú trọng về tiêu chuẩn hàng hoá, lưu ý phương thức thanh toán và những mặt hàng được phép nhập khẩu (NK).
Đưa nông sản, thực phẩm ra thị trường nước ngoài: Chất lượng là yếu tố tiên quyết

Đưa nông sản, thực phẩm ra thị trường nước ngoài: Chất lượng là yếu tố tiên quyết

Chất lượng chính là nguyên nhân quan trọng khiến nông sản, thực phẩm Việt Nam hiện diện trên thị trường nước ngoài chưa nhiều, ngay cả tại các thị trường nước ta đã có Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Xuất khẩu nông sản sang Singapore: Cơ hội rộng mở

Xuất khẩu nông sản sang Singapore: Cơ hội rộng mở

Singapore đang tìm kiếm thêm các quốc gia đối tác để hợp tác sản xuất nông sản, thực phẩm chế biến. Trong khi đó, Việt Nam có lợi thế rất lớn trong lĩnh vực này.
EU thông tin thu hồi nông sản và thực phẩm tiêu thụ tại thị trường Việt Nam

EU thông tin thu hồi nông sản và thực phẩm tiêu thụ tại thị trường Việt Nam

Trong tháng 11/2021 Văn phòng SPS Việt Nam nhận được 2 thông báo từ Hệ thống thông báo an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của Liên minh châu Âu (EU) thông báo về công ty sản xuất nông nghiệp và thực phẩm tiêu thụ tại thị trường Việt Nam có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người dùng.
Xuất khẩu nông sản sang EU: Doanh nghiệp cần lưu ý gì?

Xuất khẩu nông sản sang EU: Doanh nghiệp cần lưu ý gì?

EU là thị trường lớn của nông sản Việt Nam. Thời gian vừa qua, các quy định về mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật của EU đã thay đổi và được cập nhật thường xuyên. Do đó, các doanh nghiệp cần cập nhật kiến thức về Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), nắm bắt và tận dụng được các lợi thế về mặt phi thuế quan, đặc biệt là hiểu biết về các biện pháp vệ sinh, an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS).
Giao thương nông sản, thủy sản Việt Nam - Liên bang Nga: Hướng đến mục tiêu 10 tỷ USD

Giao thương nông sản, thủy sản Việt Nam - Liên bang Nga: Hướng đến mục tiêu 10 tỷ USD

Nhằm khai thác Hiệp định Thương mại tự do và Liên minh Kinh tế Á Âu (AEAU) và dư địa thương mại với Nga, chiều ngày 23/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Bộ Nông nghiệp Liên bang Nga, Đại sứ quán Nga tại Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga tổ chức “Diễn đàn trực tuyến thúc đẩy hợp tác thương mại nông sản, thủy sản Việt Nam - Liên bang Nga”.
Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: Khẩn trương chuyển sang chính ngạch

Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: Khẩn trương chuyển sang chính ngạch

Các thay đổi mạnh mẽ từ thị trường Trung Quốc buộc doanh nghiệp phải nhanh chóng chuyển đổi xuất khẩu từ tiểu ngạch sang chính ngạch để giảm thiểu rủi ro. Ông Tô Ngọc Sơn – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á, châu Phi (Bộ Công Thương) nhấn mạnh khi trao đổi với phóng viên báo Công Thương về các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường này.
Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: Thích ứng với quy định mới

Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: Thích ứng với quy định mới

Trung Quốc không còn là thị trường dễ tính, do đó, doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức, cách tiếp cận trong việc xuất khẩu nông sản. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng để chuẩn bị tốt các điều kiện về vùng trồng, vùng nuôi, cũng như nắm bắt thông tin thị trường xuất khẩu, thích ứng với quy định mới.
Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất sang Việt Nam

Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất sang Việt Nam

10 tháng năm 2021, thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, đạt trên 10,8 tỷ USD, chiếm 27,9% thị phần. Ở chiều ngược lại, Hoa Kỳ cũng trở thành thị trường xuất khẩu nông sản sang Việt Nam lớn nhất, đạt gần 3,3 tỷ USD, chiếm 9,2% thị phần, trong đó mặt hàng bông chiếm 36,4% giá trị.
Xuất khẩu nông thủy sản sang Nga: Chủ động tiếp cận

Xuất khẩu nông thủy sản sang Nga: Chủ động tiếp cận

Mặc dù Việt Nam không còn được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) khi xuất khẩu vào thị trường Nga và Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU), nhưng các ưu đãi thuế quan từ FTA giữa Việt Nam - EAEU còn hơn cả GSP, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần chủ động tiếp cận và khai thác cơ hội xuất khẩu vào thị trường Nga.
Thêm khó khăn cho nông sản Việt vào thị trường Trung Quốc

Thêm khó khăn cho nông sản Việt vào thị trường Trung Quốc

Từ ngày 1/1/2022, Trung Quốc áp dụng một số chính sách mới khắt khe hơn đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu từ Việt Nam... Nông sản Việt vào thị trường Trung Quốc thêm khó khăn.
Tổ công tác đặc biệt của Bộ Công Thương kết nối tiêu thụ nông sản cho 18 tỉnh, thành phía Nam

Tổ công tác đặc biệt của Bộ Công Thương kết nối tiêu thụ nông sản cho 18 tỉnh, thành phía Nam

Nông sản của 18 tỉnh, thành phía Nam sẽ được Viettel Post thu mua tiêu thụ qua các bưu cục và sàn thương mại điện tử Vỏ Sò thông qua sự hỗ trợ kết nối của Tổ công tác đặc biệt phía Nam Bộ Công Thương với các Sở Công Thương địa phương.
1 2 3
Phiên bản di động