"Ươm mầm" hệ sinh thái đổi mới sáng tạo đại học: Thay đổi từ tư duy đến cách làm

Theo các chuyên gia, hiện định hướng đổi mới sáng tạo tại các trường đại học còn mờ nhạt, do đó, cần quyết liệt thay đổi từ tư duy đến cách làm.
Việt Nam và Hoa Kỳ thúc đẩy hợp tác đổi mới sáng tạo, xúc tiến đầu tư "Gỡ khó" từ chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong các trường đại học

Đổi mới sáng tạo tại đại học còn mờ nhạt

Bàn về chủ đề "Xây dựng chiến lược nền tảng phát triển đại học định hướng đổi mới sáng tạo" tại Diễn đàn đổi mới sáng tạo quốc gia 2024 vừa qua, ông Nguyễn Trung Dũng - Tổng Giám đốc BK Holdings, Chủ tịch Mạng lưới đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp Đại học - Cao đẳng Việt Nam (VNEI), cho rằng, Việt Nam đang có nhiều cơ hội tận dụng thành quả từ các mô hình đổi mới sáng của các trường trên thế giới, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ đổi mới sáng tạo.

Ông Nguyễn Trung Dũng cho hay, các trường đại học trên thế giới hiện nay luôn xác định sứ mệnh của đại học gồm đào tạo, nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. Và họ đã đạt được những thành tựu ấn tượng.

"Trong đó, có thể thấy, đổi mới sáng tạo đã được thế giới triển khai từ những thập niên 50, 60, 70. Hiện các nước đã chuyển sang mô hình trung tâm đổi mới sáng tạo bên ngoài trường hoặc chung cho nhiều trường. Tuy nhiên, với Việt Nam, đổi mới sáng tạo là điều không hề dễ và chúng ta vẫn đang ở những bước khởi đầu” - Tổng Giám đốc BK Holdings cho biết.

Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo: Thay đổi từ tư duy đến cách làm
Theo chuyên gia, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa trường đại học, doanh nghiệp và các tổ chức nghiên cứu để tạo ra một môi trường hỗ trợ và khuyến khích chuyển giao công nghệ một cách hiệu quả nhất

Từ quan sát và trải nghiệm thực tế, ông Dũng cho hay, đa phần trường đại học Việt Nam hiện nay mới dừng ở mức mong muốn tuyển sinh nhiều, thu học phí, nâng cao chất lượng đào tạo. Hoạt động đổi mới sáng tạo mới chỉ mang tính chất phong trào, chưa được quan tâm đầu tư đúng mức.

Các trường đại học, kể cả các trường tuyên bố là trường đổi mới sáng tạo nhưng vẫn chỉ dừng ở mức tổ chức các cuộc thi khởi nghiệp cho sinh viên, vỗ tay, trao giải.

“Đổi mới sáng tạo ở đa số các trường đại học Việt Nam mới chỉ là mỹ từ, chưa đúng thực tế. Đây là thực trạng đáng buồn”, ông Dũng chia sẻ.

“Tôi mong muốn các lãnh đạo các trường đại học cũng sẽ có những nghiên cứu và tìm hiểu kỹ về tầm quan trọng và có sự quan tâm đúng mức cho hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp và cần xem đó như là một chiến lược đúng đắn và dài hơi của nhà trường”, ông Nguyễn Trung Dũng bày tỏ.

Yếu tố cốt lõi là con người với tư duy mở

Nhấn mạnh về những yếu tố "đinh" để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, TS Phạm Hồng Quất, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), cho hay, để đổi mới sáng tạo cần yếu tố cốt lõi là con người thế hệ 4.0, có tư duy mở.

Trên cơ sở đó, các trường đại học cần hướng tới “mô hình chia sẻ”, thay thế cho “mô hình sở hữu”, để tối ưu hóa nguồn lực và tạo ra giá trị mới.

“Các trường không nên quá chú trọng đến một không gian nghiên cứu hay một phòng lab to hay nhỏ. Quan trọng từ phòng đó có bao nhiêu người được sử dụng và tạo ra được bao nhiêu dự án có giá trị cho các đối tác và kể cả trường mình. Hay như có thể dùng phòng lab, giáo sư của trường khác, thậm chí dùng sinh viên của trường khác, dùng những tài sản trí tuệ, các kết quả nghiên cứu được cấp phép... để giải quyết bài toán chung" - TS Phạm Hồng Quất nêu.

Phân tích về những vướng mắc đổi mới sáng tạo trong các trường đại học hiện nay, ông Phạm Hồng Quất đã nêu ra 3 điểm khó.

Thứ nhất là chúng ta chưa giải phóng được nguồn lực về con người. Luật Viên chức hiện nay không cho phép lãnh đạo các khoa, các viện, các trường tham gia làm lãnh đạo các doanh nghiệp khoa học công nghệ tại trường. Do đó, Việt Nam vẫn đang đứng ở mô hình sở hữu chứ chưa phải mô hình chia sẻ.

Thứ hai về mặt tài sản, Luật Quản lý tài sản công chưa cho phép sử dụng các không gian công cho khu vực doanh nghiệp. Hạ tầng, thiết bị, phòng lab cũng chưa được giải phóng. Hiện nhiều khu ký túc xá, phòng học để không nhưng doanh nghiệp bên ngoài lại không vào được. Các nước đang ứng dụng rất mạnh mẽ mô hình này. Vậy nên cần các cơ chế chính sách để khai mở nguồn lực này.

Thứ ba là các kết quả nghiên cứu, sở hữu trí tuệ - được xem như tài sản công, không thể đem ra góp vốn, chia sẻ, cho dùng được. Đó là điều mà lãnh đạo các trường đại học cũng cần có tiếng nói, đề xuất để đưa vào những quy định đặc thù trong dự thảo Luật Khoa học và Công nghệ.

Chia sẻ thêm về vấn đề này, ông Nguyễn Trung Dũng đánh giá: Chuyển giao và thương mại hóa công nghệ từ trường đại học ra thị trường là một yếu tố quan trọng đối với sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế.

"Chính sách hỗ trợ trong việc tạo điều kiện cho việc này là cực kỳ quan trọng. Cần có các cơ chế và chính sách linh hoạt và hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Chính phủ để khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động chuyển giao công nghệ từ nghiên cứu cơ bản đến ứng dụng thực tiễn trong sản xuất và kinh doanh" - ông Nguyễn Trung Dũng nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, ông Nguyễn Trung Dũng cho rằng, việc tạo ra các quỹ hỗ trợ đầu tư cho các dự án chuyển giao công nghệ, cùng với việc xây dựng các cơ chế hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu và sinh viên có ý tưởng sáng tạo là cần thiết. Đồng thời, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa trường đại học, doanh nghiệp và các tổ chức nghiên cứu để tạo ra một môi trường hỗ trợ và khuyến khích sự chuyển giao công nghệ một cách hiệu quả nhất.

Nhóm phóng viên

Tin mới cập nhật

Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Cập nhật nhiều nội dung đào tạo gắn với thực tiễn

Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Cập nhật nhiều nội dung đào tạo gắn với thực tiễn

Thời gian qua, Trường Đại học Kinh tế quốc dân có nhiều nỗ lực trong việc cập nhật hình thức, nội dung đào tạo theo hướng gắn thực tiễn và doanh nghiệp.
Ứng dụng khoa học - công nghệ trong đào tạo văn hóa

Ứng dụng khoa học - công nghệ trong đào tạo văn hóa

Sáng 22/10, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương (NUAE) phối hợp với Nhà xuất bản ESN (Ấn Độ) đã tổ chức Hội thảo Khoa học quốc tế.
“Cùng Đức Việt và O’Food trở thành trạng nguyên tuổi 13”- sân chơi lý thú cho học sinh

“Cùng Đức Việt và O’Food trở thành trạng nguyên tuổi 13”- sân chơi lý thú cho học sinh

Sáng 10/9 tại trường THCS Ba Đình, Hà Nội đã phát động cuộc thi Cùng Đức Việt và O’Food trở thành trạng nguyên tuổi 13, một sân chơi bổ ích cho học sinh THCS.
Danh sách các trường Đại học ở miền Bắc xét tuyển bổ sung 2024 từ 15 điểm trở lên

Danh sách các trường Đại học ở miền Bắc xét tuyển bổ sung 2024 từ 15 điểm trở lên

Tính đến ngày 28/8, hàng loạt trường đại học đã công bố xét tuyển bổ sung, nhiều trường xét tuyển thêm chỉ ở mức từ 15 điểm trở lên.
Thí sinh cần làm gì để chắc chắn đỗ đại học sau khi biết điểm chuẩn 2024?

Thí sinh cần làm gì để chắc chắn đỗ đại học sau khi biết điểm chuẩn 2024?

Tra cứu kết quả trúng tuyển, xác nhận nhập học là những bước quan trọng thí sinh cần lưu ý sau khi biết điểm chuẩn xét tuyển đại học năm 2024.
Nghi vấn ông Thích Chân Quang dùng bằng cấp 3 giả, Trường Đại học Luật Hà Nội nói gì?

Nghi vấn ông Thích Chân Quang dùng bằng cấp 3 giả, Trường Đại học Luật Hà Nội nói gì?

Nghi vấn ông Thích Chân Quang không được cấp bằng tốt nghiệp cấp 3, đại diện Trường Đại học Luật cho biết, sẽ đợi thông tin từ cơ quan chức năng để xử lý.
Vụ ông Thích Chân Quang nghi không có bằng cấp 3: Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu hướng xử lý

Vụ ông Thích Chân Quang nghi không có bằng cấp 3: Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu hướng xử lý

Liên quan việc ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) chưa tốt nghiệp bổ túc văn hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có một số thông tin ban đầu.
Xúc động hình ảnh phụ huynh chờ con trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông

Xúc động hình ảnh phụ huynh chờ con trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông

Sáng ngày 27/6, hơn 1 triệu thí sinh đã bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT, môn đầu tiên - Ngữ văn. Nhiều phụ huynh đã dậy từ sớm để đưa con tới điểm thi.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024: Kỳ thi cuối cùng theo chương trình giáo dục phổ thông 2006

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024: Kỳ thi cuối cùng theo chương trình giáo dục phổ thông 2006

Sáng nay (ngày 27/6), hơn 993.000 thí sinh trên cả nước đã chính thức bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Kỳ thi diễn ra trong 2 ngày 27 và 28/6.
Gần 106.000 học sinh Hà Nội thi vào lớp 10 trong thời tiết mát mẻ

Gần 106.000 học sinh Hà Nội thi vào lớp 10 trong thời tiết mát mẻ

Sáng nay 8/6, gần 106.000 học sinh tại Hà Nội bước vào kỳ thi lớp 10 với môn thi đầu tiên là Ngữ văn trong thời tiết mát mẻ, dễ chịu.

Tin khác

Học sinh lớp 1 "ngồi nhìn lớp ăn liên hoan": Vai trò của nhà giáo phải đặt trẻ làm trung tâm

Học sinh lớp 1 "ngồi nhìn lớp ăn liên hoan": Vai trò của nhà giáo phải đặt trẻ làm trung tâm

Từ sự việc học sinh phải ''ngồi nhìn lớp ăn'' cho thấy, vai trò của nhà giáo phải đặt trẻ làm trung tâm, cần đảm bảo quyền lợi và công bằng cho đứa trẻ.
Nhà trường tặng vàng trong lễ tốt nghiệp: Dễ hình thành tâm lý sính vật chất cho học sinh

Nhà trường tặng vàng trong lễ tốt nghiệp: Dễ hình thành tâm lý sính vật chất cho học sinh

Theo các chuyên gia, việc tặng vàng cho các em sẽ hình thành ý thức vật chất hoá sớm, tạo thói quen coi trọng vàng như tiền tệ và tích trữ ngay từ nhỏ.
Dự thảo Luật Nhà giáo: “Nóng” chuyện chứng chỉ hành nghề

Dự thảo Luật Nhà giáo: “Nóng” chuyện chứng chỉ hành nghề

Các quy định liên quan đến chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo được quy định tại dự án Luật Nhà giáo thu hút sự quan tâm của công luận.
"Gỡ khó" từ chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong các trường đại học

"Gỡ khó" từ chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong các trường đại học

Theo các chuyên gia, việc hoàn thiện các chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp là yếu tố "then chốt" tạo đột phá về chất lượng nguồn nhân lực.
Phải truy trách nhiệm vụ cấp ‘lậu’ gần 150.000 chứng chỉ IELTS và APTIS

Phải truy trách nhiệm vụ cấp ‘lậu’ gần 150.000 chứng chỉ IELTS và APTIS

TS. Đặng Văn Cường, giảng viên Đại học Thuỷ Lợi cho rằng, cần làm rõ trách nhiệm của các đơn vị trong vụ gần 150.000 chứng chỉ IELTS và APTIS cấp ‘lậu’.
Kỳ thi tuyển sinh THPT: Tư vấn hay ép buộc, ranh giới mong manh?

Kỳ thi tuyển sinh THPT: Tư vấn hay ép buộc, ranh giới mong manh?

Từ ngày 26-29/6, học sinh cuối cấp THCS tại các tỉnh thành phố sẽ bước vào kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập.
Gần 20 trường New Zealand sẽ tổ chức lớp học thực tế cho học sinh Việt Nam

Gần 20 trường New Zealand sẽ tổ chức lớp học thực tế cho học sinh Việt Nam

Trong chuyến thăm Việt Nam từ ngày 24 – 27/5, gần 20 trường New Zealand sẽ tổ chức chuỗi lớp học trải nghiệm dành riêng cho học sinh, sinh viên Việt Nam.
New Zealand khởi động chương trình hè đa trải nghiệm dành riêng cho học sinh Việt Nam

New Zealand khởi động chương trình hè đa trải nghiệm dành riêng cho học sinh Việt Nam

Cơ quan Giáo dục New Zealand (Education New Zealand - ENZ) vừa thông báo một loạt chương trình hè dành riêng cho thanh thiếu niên Việt Nam, từ 12 - 18 tuổi.
Những ngôi trường THPT dân lập chất lượng cao, học phí thấp ở Hà Nội

Những ngôi trường THPT dân lập chất lượng cao, học phí thấp ở Hà Nội

Mùa tuyển sinh nữa lại đến, vậy đâu là những ngôi trường THPT dân lập chất lượng tốt, học phí vừa phải đang được lòng phụ huynh và học sinh nhất tại Hà Nội?
Hàng nghìn sinh viên NUAE được trao cơ hội việc làm

Hàng nghìn sinh viên NUAE được trao cơ hội việc làm

Sáng nay, ngày 5/3, Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Hà Nội (NUAE) đã tổ chức Ngày hội việc làm, quy tụ hơn 30 doanh nghiệp tham gia tuyển dụng.
Xem thêm

Đọc nhiều

Áp lực từ nhiều yếu tố, giá hồ tiêu biến động không ngừng

Áp lực từ nhiều yếu tố, giá hồ tiêu biến động không ngừng

Giá hồ tiêu trong nước tiếp tục diễn biến phức tạp, chịu tác động từ nhiều yếu tố trong và ngoài nước.
Sản lượng giảm, giá hồ tiêu có tăng trở lại trong niên vụ mới?

Sản lượng giảm, giá hồ tiêu có tăng trở lại trong niên vụ mới?

Do nắng nóng kéo dài đầu năm 2024 ảnh hưởng lớn tới năng suất hồ tiêu dẫn tới sản lượng năm 2025 tiếp tục giảm, dự báo giá hồ tiêu vụ 2025 sẽ cao hơn vụ 2024
Chàng trai xây nhà tiểu cảnh từ rác thải tái chế

Chàng trai xây nhà tiểu cảnh từ rác thải tái chế

Những ngôi nhà tiểu cảnh về làng quê ở Tây Nam Bộ cho đến Bắc Bộ được làm từ rác thải tái chế qua đôi bàn tay khéo léo của chàng trai Hoàng Thanh Tùng.
Kỳ vọng vụ thu hoạch mới, giá hồ tiêu thay đổi ra sao?

Kỳ vọng vụ thu hoạch mới, giá hồ tiêu thay đổi ra sao?

Các yếu tố như sự cạnh tranh từ cà phê, biến động tỷ giá, và kỳ vọng về vụ thu hoạch mới đã tác động mạnh đến giá hồ tiêu tuần qua.
Quảng Nam: Đẩy lùi hủ tục, đưa ánh sáng về bản làng

Quảng Nam: Đẩy lùi hủ tục, đưa ánh sáng về bản làng

Với sự nỗ lực từng bước đẩy lùi hủ tục, đưa ánh sáng về bản làng của chính quyền địa phương, cuộc sống của đồng bào huyện Phước Sơn đã ngày càng tốt đẹp hơn.
Xuất khẩu hồ tiêu có xu hướng chững lại

Xuất khẩu hồ tiêu có xu hướng chững lại

Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam (VPSA), xuất khẩu hồ tiêu trong nước đang có dấu hiệu chậm lại so với cùng kỳ năm trước.
Hóa đơn điện tử từ máy tính tiền: Tăng hiệu quả quản lý thuế

Hóa đơn điện tử từ máy tính tiền: Tăng hiệu quả quản lý thuế

Theo thống kê từ Tổng cục Thuế, việc triển khai hóa đơn điện tử, đặc biệt là hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền, đang đạt được những kết quả khả quan.
Xuất khẩu hồ tiêu sẽ không thuận lợi trong ngắn hạn?

Xuất khẩu hồ tiêu sẽ không thuận lợi trong ngắn hạn?

Trong ngắn hạn, dự báo giá hồ tiêu thế giới biến động theo xu hướng giảm nhưng sẽ không kéo dài do nguồn cung hạn chế, nhu cầu nhập khẩu tăng theo yếu tố mùa vụ
Tăng thuế đồ uống có cồn: Cân nhắc kỹ lưỡng để đạt được mục tiêu kép

Tăng thuế đồ uống có cồn: Cân nhắc kỹ lưỡng để đạt được mục tiêu kép

Các chuyên gia đã đưa ra những phân tích sâu sắc về tác động của việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đối với đồ uống có cồn.
Giá cà phê biến động ra sao sau quyết định thời điểm thực thi EUDR?

Giá cà phê biến động ra sao sau quyết định thời điểm thực thi EUDR?

EU vừa đưa ra quyết định chính thức về thời điểm thực thi quy định EUDR, quyết định này sẽ tác động mạnh mẽ đến thị trường cà phê toàn cầu.
Phiên bản di động