Quy định mới về hỗ trợ đất sản xuất và chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

Ủy ban Dân tộc đã ban hành thông tư sửa đổi về hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc.
Lạng Sơn: Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Quảng Ngãi: Hỗ trợ huyện miền núi sản xuất theo chuỗi giá trị

Cụ thể, Ủy ban Dân tộc đã ban hành Thông tư số 02/2023/TT-UBDT ngày 21/8/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.

Hỗ trợ đất sản xuất

Thông tư sửa đổi, bổ sung một số quy định về hỗ trợ đất sản xuất. Theo đó, thông tư nêu rõ, đối tượng được hỗ trợ đất sản xuất gồm: Hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo sinh sống trên địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN); hộ nghèo dân tộc Kinh sinh sống ở xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), thôn ĐBKK vùng đồng bào DTTS&MN sinh sống bằng nghề nông, lâm, ngư nghiệp chưa có đất sản xuất, có nhu cầu hỗ trợ đất sản xuất thì được chính quyền địa phương xem xét hỗ trợ trực tiếp bằng đất sản xuất.

Hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo được hỗ trợ đất sản xuất (Ảnh: Phạm Oanh)
Hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo được hỗ trợ đất sản xuất (Ảnh: Phạm Oanh)

Hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo sinh sống trên địa bàn vùng DTTS&MN; hộ nghèo dân tộc Kinh sinh sống ở xã ĐBKK, thôn ĐBKK vùng đồng bào DTTS&MN sinh sống bằng nghề nông, lâm, ngư nghiệp chưa có hoặc thiếu trên 50% đất sản xuất theo định mức quy định của từng địa phương, có nhu cầu chuyển đổi nghề hoặc có nhu cầu hỗ trợ đất sản xuất nhưng không bố trí được đất sản xuất thì được xem xét, hỗ trợ chuyển đổi nghề.

UBND cấp tỉnh căn cứ vào quỹ đất, điều kiện thực tế của địa phương để quy định định mức đất sản xuất nhưng không vượt quá hạn mức giao đất nông nghiệp cho mỗi hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật về đất đai làm cơ sở xác định hộ gia đình thiếu đất sản xuất.

Hỗ trợ trực tiếp bằng đất sản xuất: Trường hợp địa phương còn quỹ đất có khả năng sản xuất mà không cần phải thực hiện khai hoang, phục hóa, cải tạo đất, UBND cấp huyện căn cứ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt thực hiện giao đất sản xuất cho các hộ thuộc đối tượng thụ hưởng chính sách chưa có đất sản xuất theo quy định của pháp luật về đất đai.

Trường hợp địa phương còn quỹ đất sản xuất nhưng phải khai hoang, phục hóa, cải tạo đất để có khả năng sản xuất, UBND cấp huyện chỉ đạo tổ chức lập và thực hiện dự án khai hoang, phục hóa, cải tạo đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để giao đất sản xuất cho các hộ thuộc đối tượng thụ hưởng chính sách chưa có đất sản xuất theo quy định của pháp luật về đất đai. Mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương để thực hiện dự án khai hoang, phục hóa, cải tạo đất quy định tại khoản 3 Điều 3 Quyết định số 04/2023/QĐ-TTg.

Các hộ thuộc đối tượng hỗ trợ trực tiếp đất sản xuất nhưng chính quyền địa phương không bố trí được đất sản xuất, có nhu cầu vay vốn để tạo quỹ đất sản xuất thì được xem xét vay vốn tín dụng từ Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định tại các Điều 20, 21, 22, 23, 24 và 25 Nghị định số 28/2022/NĐ-CP và không được hỗ trợ chuyển đổi nghề.

Hỗ trợ chuyển đổi nghề

Các hộ thuộc đối tượng quy định được xem xét, hỗ trợ mua sắm nông cụ, máy móc, làm dịch vụ sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi sang làm các ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh khác hoặc hỗ trợ học nghề để chuyển đổi nghề và được vay vốn tín dụng theo quy định tại các Điều 20, 21, 22, 23, 24 và 25 Nghị định số 28/2022/NĐ-CP.

Quy định mới về hỗ trợ đất sản xuất và chuyển đổi nghề cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo
Chú trọng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số (Ảnh: Vân Khánh)

Căn cứ danh sách các hộ dân được hỗ trợ chuyển đổi nghề đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, danh sách các hộ dân đăng ký phương thức hỗ trợ (bằng tiền, hiện vật hoặc học nghề), UBND cấp xã tổng hợp nhu cầu và phân loại theo từng phương thức thực hiện gửi cơ quan làm công tác dân tộc cấp huyện chủ trì, phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp tổng hợp, báo cáo UBND cấp huyện quyết định mức hỗ trợ cho từng hộ dân (mỗi hộ chỉ được hỗ trợ 01 lần).

Trường hợp các hộ dân nhận hỗ trợ bằng tiền, UBND cấp xã hướng dẫn các hộ dân tự mua sắm nông cụ, máy móc, làm dịch vụ sản xuất nông nghiệp, học nghề, chuyển đổi sang làm các ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất kinh doanh khác theo nhu cầu đã đăng ký. Trường hợp các hộ đăng ký nhận hỗ trợ bằng hiện vật, UBND cấp huyện căn cứ nhu cầu, chỉ đạo đơn vị chuyên môn hoặc UBND cấp xã tổ chức mua sắm theo quy định của pháp luật và thực hiện cấp phát cho các hộ dân. Trường hợp các hộ đăng ký học nghề, UBND cấp huyện tổng hợp, giao đơn vị chuyên môn phối hợp với các cơ sở đào tạo hỗ trợ đào tạo nghề cho các hộ dân theo quy định.

Hương Giang

Tin mới cập nhật

Mường Khương phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung

Mường Khương phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung

Những năm qua, huyện Mường Khương đã chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các mô hình sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân.
Tỏi Lý Sơn: Lần đầu tiên có mô hình liên kết bao tiêu dài hạn

Tỏi Lý Sơn: Lần đầu tiên có mô hình liên kết bao tiêu dài hạn

2 doanh nghiệp đầu tiên của huyện đảo Lý Sơn đã ký hợp đồng cung ứng tỏi Lý Sơn với Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan.
Bắc Giang: Triển khai nhiều chương trình tập huấn hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào dân tộc

Bắc Giang: Triển khai nhiều chương trình tập huấn hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào dân tộc

Tham gia các buổi tập huấn, đồng bào dân tộc thiểu số nắm được các kiến thức về kỹ năng bán hàng, xúc tiến thương mại, ứng dụng chuyển đổi số…
Quảng Ngãi: Tiềm năng phát triển vùng chuyên canh cây dược liệu

Quảng Ngãi: Tiềm năng phát triển vùng chuyên canh cây dược liệu

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Ngãi đang thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực dược liệu.
Bình Định: Triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ đồng bào tiêu thụ sản phẩm

Bình Định: Triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ đồng bào tiêu thụ sản phẩm

Nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, ngành Công Thương Bình Định đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực.
Thái Nguyên: Phát triển thương hiệu “Gà đồi Phú Bình”

Thái Nguyên: Phát triển thương hiệu “Gà đồi Phú Bình”

10 tỷ đồng đã được huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đầu tư cho dự án phát triển thương hiệu “Gà đồi Phú Bình” nhằm quảng bá sản phẩm chủ lực của địa phương.
Quảng Ngãi triển khai 43 công trình phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Quảng Ngãi triển khai 43 công trình phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Quảng Ngãi đạt được nhiều kết quả tích cực.
Vị ngọt đường thốt nốt An Giang

Vị ngọt đường thốt nốt An Giang

Loại đường đặc sản được nấu từ mật hoa và quả của cây thốt nốt của đồng bào Khmer đang được xây dựng thành sản phẩm hàng hóa đặc trưng vùng Bảy Núi (An Giang).
Khẩn trương khắc phục khó khăn, vướng mắc của Dự án 3

Khẩn trương khắc phục khó khăn, vướng mắc của Dự án 3

Triển khai các dự án, tiểu dự án thuộc Dự án 3 góp phần phát triển sản xuất, cải thiện đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Lai Châu: Mở rộng diện tích trồng chanh leo tại các huyện vùng cao

Lai Châu: Mở rộng diện tích trồng chanh leo tại các huyện vùng cao

Thời gian gần đây, bà con các huyện vùng cao Lai Châu đã mở rộng diện tích trồng chanh leo tại các huyện vùng cao, hình thành vùng sản xuất hàng hóa.

Tin khác

Quảng Nam: Khởi sắc ở huyện miền núi Nam Giang

Quảng Nam: Khởi sắc ở huyện miền núi Nam Giang

Diện mạo nông thôn, miền núi của huyện Nam Giang đã có nhiều thay đổi tích cực, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống của đồng bào dân tộc được cải thiện.
Thuận Châu (Sơn La): Thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc

Thuận Châu (Sơn La): Thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc

Huyện miền núi Thuận Châu đã thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; qua đó, góp phần nâng cao đời sống của bà con.
Gia Lai: Thúc đẩy giao thương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Gia Lai: Thúc đẩy giao thương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Năm 2023, Gia Lai dành trên 5 tỷ đồng để đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp mạng lưới chợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Nghệ An: Bảo tồn giống lúa nếp bản địa của đồng bào dân tộc Thái

Nghệ An: Bảo tồn giống lúa nếp bản địa của đồng bào dân tộc Thái

Giống lúa nếp bản địa của đồng bào dân tộc Thái ở huyện miền núi Quế Phong, tỉnh Nghệ An đã được địa phương quan tâm khôi phục và phát triển.
Điện Biên: Hỗ trợ huyện vùng cao phát triển các dự án sản xuất cộng đồng

Điện Biên: Hỗ trợ huyện vùng cao phát triển các dự án sản xuất cộng đồng

Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã phê duyệt 13 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc.
Vĩnh Phúc: Tập trung phát triển thương mại, dịch vụ miền núi

Vĩnh Phúc: Tập trung phát triển thương mại, dịch vụ miền núi

Vĩnh Phúc xác định, phát triển thương mại, dịch vụ là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế địa phương; từ đó, góp nâng cao đời sống của người dân miền núi.
Khoai sọ nương Trạm Tấu: Từ đặc sản của đồng bào vùng cao thành sản phẩm hàng hóa

Khoai sọ nương Trạm Tấu: Từ đặc sản của đồng bào vùng cao thành sản phẩm hàng hóa

Từ một món ăn dân dã, khoai sọ nương Trạm Tấu đã được phát triển thành sản phẩm hàng hóa, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho đồng bào vùng cao.
Nghệ An: Hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị

Nghệ An: Hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị

Vừa qua, HĐND tỉnh Nghệ An đã ban hành Nghị quyết số 13/2023/NQ-HĐND quy định về nội dung, mức hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết trên địa bản tỉnh.
Lào Cai: Tăng tốc thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719

Lào Cai: Tăng tốc thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719, Lào Cai đang tăng tốc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn đến đối tượng và địa bàn được thụ hưởng.
Tuyên Quang: Các huyện miền núi phát triển sản xuất theo chuỗi liên kết

Tuyên Quang: Các huyện miền núi phát triển sản xuất theo chuỗi liên kết

Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi liên kết đang được các huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang chú trọng triển khai nhằm nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc.
Xem thêm

Đọc nhiều

Bộ Công an: Xử lý vi phạm nồng độ cồn không ngoại lệ, không vùng cấm

Bộ Công an: Xử lý vi phạm nồng độ cồn không ngoại lệ, không vùng cấm

Đại diện Cục Cảnh sát giao thông khẳng định xử lý vi phạm nồng độ cồn không có vùng cấm, không ngoại lệ, không ngày nghỉ và "đi vào bữa cơm của mỗi gia đình".
Thất vọng sau đêm diễn của sao Việt

Thất vọng sau đêm diễn của sao Việt

Không ít sao Việt khi hát live tại sự kiện hoàn toàn khác so với bản thu âm, khiến khán giả không khỏi thất vọng.
Nhịp cầu Công Thương ngày 28/11: Phản ánh liên quan Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Công ty HTV – TMS

Nhịp cầu Công Thương ngày 28/11: Phản ánh liên quan Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Công ty HTV – TMS

Nhịp cầu Công Thương ngày 28/11 nhận phản ánh liên quan đến Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, công ty HTV – TMS và nhiều đơn vị khác.
Giá tiêu hôm nay 28/11/2023: Đồng loạt tăng từ 500 - 1.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 28/11/2023: Đồng loạt tăng từ 500 - 1.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 28/11/2023, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 28/11 thế nào?
Giá xăng dầu hôm nay ngày 29/11/2023: Giá dầu thế giới tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay ngày 29/11/2023: Giá dầu thế giới tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay ngày 29/11/2023 bất ngờ tăng vọt, trong đó giá dầu Brent vượt mốc 80 USD/thùng và giá dầu WTI đạt trên mức 76 USD/thùng.
Giá xăng dầu hôm nay ngày 30/11/2023: Giá dầu thế giới tiếp tục tăng

Giá xăng dầu hôm nay ngày 30/11/2023: Giá dầu thế giới tiếp tục tăng

Giá xăng dầu hôm nay ngày 30/11/2023 tiếp tục tăng trưởng, trong đó, giá dầu Brent vượt mốc 81 USD/thùng và giá dầu WTI trên 77 USD/thùng.
Ngẫm chuyện thương mại điện tử từ việc chậm chân trong giao hàng chặng cuối

Ngẫm chuyện thương mại điện tử từ việc chậm chân trong giao hàng chặng cuối

Thương mại điện tử của Việt Nam phát triển nhanh nhưng việc “chậm chân” trong giao hàng chặng cuối đang là cái “gót chân Achilles".
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày mai 1/12/2023: Hà Nội có mưa nhỏ rải rác, trời rét

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày mai 1/12/2023: Hà Nội có mưa nhỏ rải rác, trời rét

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, ngày mai 1/12/2023, khu vực Hà Nội nhiều mây, có mưa nhỏ rải rác, đêm và sáng trời rét.
Câu chuyện nồng độ cồn: Từ quy định đến xây dựng ý thức công dân

Câu chuyện nồng độ cồn: Từ quy định đến xây dựng ý thức công dân

Câu chuyện về luật hóa quy định nồng độ cồn bằng 0 khi tham gia giao thông đang thu hút sự quan tâm của dư luận nhưng phía sau đó còn là cả câu chuyện lớn hơn.
Giá tiêu hôm nay 30/11/2023: Ngày thứ ba tăng liên tiếp từ 500 - 1.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 30/11/2023: Ngày thứ ba tăng liên tiếp từ 500 - 1.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 30/11/2023, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 30/11 thế nào?
Phiên bản di động