Lào Cai nô nức trẩy hội Gầu Tào miền cao nguyên trắng Bắc Hà

Trong 3 ngày từ ngày 25 - 27/01, tức từ ngày mùng 4-6 tết, tại thôn Ngài Ma, xã Thải Giàng Phố, H.Bắc Hà đã tổ chức lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông.
Bắc Kạn: Lễ hội Lồng Tồng được tổ chức trở lại từ ngày 30/1

Đây là một trong những lễ hội hiếm hoi vẫn còn giữ được những giá trị truyền thống, nguyên sơ, độc đáo và đặc sắc, hấp dẫn du khách đến với miền cao nguyên trắng trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 này.

Lào Cai nô nức trẩy hội Gầu Tào miền cao nguyên trắng Bắc Hà

Toàn cảnh lễ hội

Năm nay, lễ hội Gầu Tào tiếp tục được xã Bản Phố đăng cai tổ chức. Tết nguyên đán Quý Mão 2023 là năm thứ 12 lễ hội Gầu Tào được tổ chức sau khi được khôi phục và sau 03 năm gián đoạn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid- 19 đã thực sự đem lại niềm vui, hạnh phúc cho đồng bào Mông địa phương nói riêng, Lào Cai, du khách trong nước và quốc tế khi có điểm đến hấp dẫn, sân chơi lành mạnh, bổ ích, giao lưu văn hóa, tìm hiểu tinh hoa văn hóa dân tộc Mông, nhất là văn hóa ẩm thực, văn nghệ, thể thao dân tộc Mông và chiêm ngưỡng vẻ đẹp trang phục phụ nữ Mông hoa- di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, rực rỡ sắc màu, hoa văn tinh sản, trong trang phục phụ nữ Mông xinh đẹp, thuần hậu, trong sáng, quyến rũ đến với lễ hội như vạn cánh bướm xinh rực rỡ sắc màu bay về hội mê hoặc nhân gian.

Lào Cai nô nức trẩy hội Gầu Tào miền cao nguyên trắng Bắc Hà
Ngay từ buổi sáng tổ chức đã thu hút đông đảo đồng bào Mông và du khách đến trẩy hội

Lễ hội này được coi là lớn nhất trong năm, là hình ảnh thu nhỏ đời sống tâm linh, đời sống văn hóa tinh thần - vật chất của đồng bào dân tộc Mông. Trước ngày tổ chức lễ hội độ nửa tháng, trên khu nương ruộng bằng phẳng, rộng lớn ở trung tâm thôn Ngài Ma, xã Thải Giàng Phố. Ông chủ hội đã treo một cây nêu cao vút, buộc vải đỏ và một chai rượu, thông báo cho mọi người biết lễ hội Gầu Tào sắp diễn ra.

Lào Cai nô nức trẩy hội Gầu Tào miền cao nguyên trắng Bắc Hà

Khai hội

Lễ hội Gầu Tào gồm 2 phần, mở đầu là phần lễ, ông chủ hội đồng thời là thầy mo và các già làng, trưởng bản có uy tín nhất làm lễ cúng. Mâm cúng có thủ lợn - con vật nuôi gần gũi nhất của người Mông. Ông chủ hội cúng mời tổ tiên về dự hội, cầu cho năm mới mùa màng bội thu, làm ăn phát đạt, cuộc sống của đồng bào Mông ấm no, may mắn, hạnh phúc. Sau phần lễ là phần hội, với các hoạt động văn hóa - văn nghệ dân gian, thể thao dân tộc diễn ra hết sức tưng bừng, sôi nổi...

Lào Cai nô nức trẩy hội Gầu Tào miền cao nguyên trắng Bắc Hà

Khu vực trung tâm hội là nơi diễn ra hoạt động chính giao lưu và thi hát dân ca dân tộc Mông

Trung tâm tổ chức lễ hội là nơi diễn ra hội thi hát dân ca Mông. Nơi được đông người đến xem nhất. Theo phong tục, các cụ ông, cụ bà, người trung tuổi mở đầu cho hội hát, tiếp đó là trai gái trong các bản Mông... Chủ đề là những bài dân ca về tình yêu nam nữ, mùa xuân, ca ngợi Đảng, Bác Hồ kính yêu, ca ngợi quê hương, Đất nước. Tại hội Gầu Tào năm nay huyện Bắc Hà tổ chức hội hát thi dân ca Mông và sẽ trao giải thưởng cho những ai hát hay.

Lào Cai nô nức trẩy hội Gầu Tào miền cao nguyên trắng Bắc Hà

Bên cạnh khu hội hát là hội nhảy, múa được tổ chức liên tục trong dịp lễ hội. Các trai bản, thôn nữ lần lượt thử tài nhau qua các điệu múa sênh tiền, múa khèn... Ở lễ hội, trên những bãi đất rộng các trò chơi thể thao dân tộc như: bắn nỏ, Đánh quay, đẩy gậy, kéo co, đá bóng... càng khiến cho không khí lễ hội càng thêm phần rôm rả.

Đêm xuống, mọi người đốt những đống lửa to ngồi quây quần hát đối đáp dân ca Mông, nghe thổi sáo, đàn môi... bên những gò bãi trống. Những đôi trai tài, gái sắc trong các bản làng thử tài nhau, tìm được người ưng ý thì tỏ tình qua làn điệu dân ca Mông. Vì vậy, tiếng sáo, đàn môi nghe thật bồi hồi, xao xuyến. Từ đêm hội này, nhiều đôi trai gái Mông đã nên duyên vợ chồng.

Lào Cai nô nức trẩy hội Gầu Tào miền cao nguyên trắng Bắc Hà
Lễ hội là dịp để các trai bản, thôn nữ Mông đến tìm bạn tình...

Lễ hội gầu tào được tổ chức vào dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 không chỉ tạo ra sân chơi lành mạnh, vui vẻ ngày tết mà còn là điểm đến hấp dẫn khách du lịch thăm quan, khám phá, tìm hiểu những nét đẹp văn hoá truyền thống nguyên sơ, độc đáo, đặc sắc của đồng bào dân tộc Mông, quảng bá hình ảnh đất và người vùng cao Bắc Hà, thúc đẩy phát triển du lịch, mũi nhọn giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống đồng bào Mông địa phương.

Tráng Xuân Cường

Tin mới cập nhật

Tuyên Quang: Tốc độ tăng trưởng ngành lâm nghiệp đạt gần 9%/năm

Tuyên Quang: Tốc độ tăng trưởng ngành lâm nghiệp đạt gần 9%/năm

Trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã hình thành vùng rừng nguyên liệu với gần 200 nghìn ha; tốc tăng trưởng ngành lâm nghiệp đạt 9%/năm.
Khẩn trương phân bổ vốn phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc năm 2024

Khẩn trương phân bổ vốn phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc năm 2024

Các tỉnh đang khẩn trương phân giao kế hoạch vốn năm 2024 thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Phú Thọ: Triển khai các dự án phát triển sản xuất, khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc

Phú Thọ: Triển khai các dự án phát triển sản xuất, khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất từ Chương trình MTQG 1719 đã kết nối tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, thúc đẩy khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc tỉnh Phú Thọ.
Thừa Thiên Huế: Hiệu quả từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Thừa Thiên Huế: Hiệu quả từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Các huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế đang “thay da đổi thịt’ nhờ triển khai hiệu quả chương trình phát triển kinh tế - xã hội.
Kiên Giang: Tập trung đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Kiên Giang: Tập trung đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Từ nguồn vốn của Chương trình MTQG 1719, Kiên Giang tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Quảng Trị: Đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Quảng Trị: Đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhiều công trình, dự án dân sinh đã được tỉnh Quảng Trị triển khai, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thừa Thiên Huế: Phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị

Thừa Thiên Huế: Phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị

Phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị giúp tạo sinh kế bền vững cho bà con vùng đồng bào dân tộc và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế.
Quảng Nam: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Quảng Nam: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Hiện nay, Quảng Nam đang khẩn trương triển khai các nguồn vốn được phân bổ để đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình MTQG 1719.
Huyện Lạc Dương (Lâm Đồng): Hiệu quả từ mô hình liên kết trồng cây atiso

Huyện Lạc Dương (Lâm Đồng): Hiệu quả từ mô hình liên kết trồng cây atiso

Mô hình liên kết trồng cây atiso tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
Phú Yên: Phát huy hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế

Phú Yên: Phát huy hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế

Nhờ các nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719, tình hình kinh tế - xã hội và đời sống đồng bào dân tộc tỉnh Phú Yên có những chuyển biến tích cực.

Tin khác

Quảng Bình: Triển khai nhiều mô hình sinh kế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Quảng Bình: Triển khai nhiều mô hình sinh kế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều mô hình sinh kế phục vụ sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Bắc Giang: Chú trọng tổ chức các lớp tập huấn nhằm thực hiện hiệu quả chương trình phát triển kinh tế-xã hội

Bắc Giang: Chú trọng tổ chức các lớp tập huấn nhằm thực hiện hiệu quả chương trình phát triển kinh tế-xã hội

Bắc Giang đã tổ chức nhiều lớp tập huấn nhằm thực hiện hiệu quả chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Hòa Bình: Triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ đồng bào dân tộc

Hòa Bình: Triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ đồng bào dân tộc

Thực hiện Chương trình MTQG 1719, Hòa Bình đã triển khai nhiều hạt động nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc phát triển sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Sơn La: Tập trung triển khai các chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng

Sơn La: Tập trung triển khai các chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng

Triển khai các chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Sơn La.
Nghệ An: Đánh thức tiềm năng cây dược liệu

Nghệ An: Đánh thức tiềm năng cây dược liệu

Nhận thấy tiềm năng phát triển kinh tế từ dược liệu, thời gian qua, Nghệ An đã hỗ trợ nhiều dự án trồng, chế biến dược liệu tại các huyện phía Tây.
Hà Nội: Phát triển sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị

Hà Nội: Phát triển sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị

Phát triển sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những nội dung được TP. Hà Nội ưu tiên đầu tư.
Cao Bằng: Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc

Cao Bằng: Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc

Cao Bằng xác định, thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia là “đòn bẩy” phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc.
Thanh Hóa: Quyết liệt triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Thanh Hóa: Quyết liệt triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Tại Thanh Hóa, nhiều công trình, dự án vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã và đang được triển khai, góp phần thay đổi cuộc sống của đồng bào.
Bắc Kạn: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc

Bắc Kạn: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc

Mô hình thương mại hai chiều nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và cung ứng mặt hàng thiết yếu cho địa phương.
Sóc Trăng: Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc

Sóc Trăng: Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc

Nhiều dự án, tiểu dự án đầu tư cơ sở hạ tầng tại tỉnh Sóc Trăng phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc.
Xem thêm

Đọc nhiều

Nhu cầu thị trường tăng: Xuất khẩu hồ tiêu khởi sắc

Nhu cầu thị trường tăng: Xuất khẩu hồ tiêu khởi sắc

Theo dự báo, xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam sẽ có nhiều thuận lợi vào đầu năm 2025, nhờ nhu cầu tăng từ thị trường Trung Quốc.
Quảng Nam: Độc đáo núi đá đĩa bên đường Hồ Chí Minh

Quảng Nam: Độc đáo núi đá đĩa bên đường Hồ Chí Minh

Khi thi công con đường vào thuỷ điện Nước Chè (xã Phước Năng, huyện Phước Sơn, Quảng Nam), một núi đá đĩa ẩn trong đất phát lộ.
Xuất khẩu hồ tiêu có xu hướng chững lại

Xuất khẩu hồ tiêu có xu hướng chững lại

Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam (VPSA), xuất khẩu hồ tiêu trong nước đang có dấu hiệu chậm lại so với cùng kỳ năm trước.
Liên tục biến động thất thường, giá hồ tiêu ra sao?

Liên tục biến động thất thường, giá hồ tiêu ra sao?

Từ đầu tuần, thị trường hồ tiêu trong nước biến động liên tục. Đồng USD cao và nhu cầu yếu tiếp tục làm giảm giá hồ tiêu trên toàn cầu.
Xuất khẩu hồ tiêu thu về 1,17 tỷ USD

Xuất khẩu hồ tiêu thu về 1,17 tỷ USD

Lũy kế từ đầu năm đến 15/11, Việt Nam đã xuất khẩu tổng cộng 234.824 tấn hồ tiêu, kim ngạch thu về 1,17 tỷ USD.
Infographic | Brazil là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam tại khu vực Mỹ Latinh

Infographic | Brazil là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam tại khu vực Mỹ Latinh

Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, hết tháng 10/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Brazil đạt 6,58 tỷ USD.
Quy định EUDR là cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt

Quy định EUDR là cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt

Việc tuân thủ Quy định EUDR giúp cà phê Việt Nam thêm cơ hội được người tiêu dùng quốc tế tin tưởng hơn về chất lượng và tính bền vững.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường: Cân nhắc giữa lợi ích và tác động

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường: Cân nhắc giữa lợi ích và tác động

Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt biệt đối với nước giải khát có đường vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều từ Bộ, ngành, chuyên gia và doanh nghiệp.
Infographic | Malaysia là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam tại Đông Nam Á

Infographic | Malaysia là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam tại Đông Nam Á

Malaysia hiện là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam tại Đông Nam Á, hết tháng 10/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều đạt gần 12 tỷ USD.
Nhận định chứng khoán 21/11: Thị trường quay đầu hồi phục

Nhận định chứng khoán 21/11: Thị trường quay đầu hồi phục

Các chuyên gia cho rằng việc VN-Index thủng mốc 1.200 điểm đã kích hoạt dòng tiền bắt đáy, thị trường chứng khoán hồi phục tích cực trong phiên hôm nay.
Phiên bản di động