Lai Châu: Mở rộng diện tích trồng chanh leo tại các huyện vùng cao

Thời gian gần đây, bà con các huyện vùng cao Lai Châu đã mở rộng diện tích trồng chanh leo tại các huyện vùng cao, hình thành vùng sản xuất hàng hóa.
Mật ong Pha Mu – sản phẩm OCOP của tỉnh Lai Châu Than Uyên - Lai Châu: Phát triển thương hiệu gạo Séng Cù

Thực hiện mục tiêu mỗi vùng, mỗi khu vực có một sản phẩm đặc hữu, tiến tới hình thành sản phẩm chủ lực, thời gian qua tỉnh Lai Châu đã mở rộng diện tích trồng chanh leo tại các huyện vùng cao: Than Uyên, Tân Uyên, Phong Thổ... Sau một thời gian trồng thử nghiệm, cây chanh leo bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với khí hậu, điều kiện tự nhiên của địa phương.

Người dân bản Pá Liềng, xã Tà Mung, huyện Than Uyên chăm sóc chanh leo (Ảnh: Bùi Chiến)
Người dân bản Pá Liềng, xã Tà Mung, huyện Than Uyên chăm sóc chanh leo (Ảnh: Bùi Chiến)

Xã Tà Mung, huyện Than Uyên có 100% đồng bào dân tộc Mông, Thái cư trú và sinh sống. Trước đây, đồng bào ở Tà Mung chỉ biết trồng lúa, ngô, sắn nhưng giờ đây, bà con đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từng bước hình thành vùng sản xuất nông sản theo hướng hàng hóa.

Năm 2020, cây chanh leo được trồng thử nghiệm ở Tà Mung, một số hộ đồng bào dân tộc ở Pá Liềng, Tà Mung, Hô Ta... đã tham gia dự án. Ngay từ những ngày đầu trồng thử nghiệm, Công ty TNHH Bee Food đã cử kỹ thuật viên hướng dẫn bà con chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại. Đồng thời, triển khai chính sách hỗ trợ kinh phí 100% cho cây giống, 50% cho vật tư nông nghiệp để bà con yên tâm chuyển đổi từ hoa màu truyền thống sang trồng chanh leo. Đặc biệt, công ty còn cam kết bao tiêu sản phẩm để bà con yên tâm trồng trọt.

Với sự hướng dẫn sát sao, cầm tay chỉ việc của đội ngũ kỹ thuật viên Công ty TNHH Bee Food, Tà Mung được mùa chanh leo ngay từ những lứa hái quả đầu tiên. Từ đó, tạo tiền đề để bà con mở rộng diện tích và nhân rộng mô hình sang các địa phương khác.

Xã Bản Lang, huyện Phong Thổ có diện tích đất nông nghiệp chủ yếu là đất nương đồi, địa hình dốc. Đây là yếu tố quan trọng để lựa chọn giống cây trồng phù hợp và phát triển sản xuất nông sản theo hướng hàng hoá tập trung. Trong đó, chanh leo là giống cây được địa phương ưu tiên lựa chọn.

Mô hình trồng cây chanh leo trên địa bàn xã Bản Lang được triển khai thực hiện từ tháng 10/2022 với 61 hộ dân ở 8 bản tham gia. Các hộ tham gia dự án được hỗ trợ 100% cây giống, 70-100% phân bón trong năm đầu tiên.

Đồng hành cùng các hộ đồng bào, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Phong Thổ thường xuyên cử cán bộ chuyên môn xuống hướng dẫn các hộ tham gia mô hình kỹ thuật trồng, chăm sóc và kiểm tra tình hình sinh trưởng, phát triển của chanh leo để giúp người dân tích lũy dần kinh nghiệm. Đặc biệt, Công ty cổ phần chanh leo Lai Châu đã ký cam kết bao tiêu sản phẩm cho bà con với mức giá ổn định.

(Ảnh: Bạch Dương)
Các cán bộ kỹ thuật luôn đồng hành, hướng dẫn bà con trồng chanh leo (Ảnh: Bạch Dương)

Cùng với các địa phương khác, cây chanh leo được đưa vào trồng tại huyện Tân Uyên từ năm 2020. Đến nay, cây trồng này cho thấy sự phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng nơi đây. Đặc biệt, chanh leo mang lại giá trị kinh tế cao, bình quân mỗi héc-ta cho thu nhập hơn 100 triệu đồng/năm. Các hộ dân tại bản Tân Bắc, xã Pắc Ta trồng chanh leo vào cuối năm 2021 với diện tích gần 1ha. Theo tính toán sơ bộ của các hộ dân, sau hơn 1 năm chăm sóc, vườn chanh leo cho thu nhập cao gấp 4-5 lần so với cấy lúa 1 vụ trước đây.

Nhận thấy hiệu quả từ mô hình này, Tân Uyên đã tích cực tuyên truyền, vận động bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Theo đó, thay vì cấy lúa 1 vụ, trồng ngô kém hiệu quả bà con đã chuyển sang trồng rau màu, chanh leo có giá trị kinh tế cao hơn theo hình thức liên kết với các doanh nghiệp, hợp tác xã nhằm bao tiêu sản phẩm, ổn định đầu ra cho nông sản.

Năm 2022, toàn xã Pắc Ta có 15 hộ ở 2 bản Tân Bắc, Sơn Hà trồng chanh leo với diện tích 4,6 ha đã cho thu hoạch. Năm 2023, có 12 hộ ở 2 bản trên và bản Liên Hợp đăng ký trồng thêm chanh leo. Ngoài xã Pắc Ta, hiện nay, cây chanh leo được trồng ở thị trấn Tân Uyên và các xã: Thân Thuộc, Phúc Khoa, Nậm Cần, Trung Đồng. Hầu hết các diện tích trồng chanh leo trên địa bàn huyện Tân Uyên đều được ký kết bao tiêu sản phẩm.

Phát triển cây chanh leo được đánh giá là hướng đi mới trong phát triển kinh tế của địa phương. Qua đó, giúp bà con có những thay đổi về tư duy canh tác. Bà con đã biết tận dụng những diện tích đất trống, kém hiệu quả để đầu tư phát triển các loại cây mang lại giá trị kinh tế cao.

Cùng với sự đồng hành của doanh nghiệp trong bao tiêu sản phẩm, đến nay, cây chanh leo đã mang lại nguồn thu nhập cao cho các hộ đồng bào, góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng đất, đa dạng hóa sản phẩm trồng trọt.

Những năm gần đây, các huyện vùng cao Lai Châu đã chỉ đạo bà con đưa giống cây trồng, vật nuôi có giá trị vào sản xuất theo hướng hàng hóa. Nhiều mô hình thành công đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó cây chanh leo được đánh giá là cây trồng phù hợp với phù hợp với khí hậu, điều kiện tự nhiên của địa phương và được bà con mở rộng diện tích.
Lê Hoàng

Tin mới cập nhật

Khẩn trương phân bổ vốn phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc năm 2024

Khẩn trương phân bổ vốn phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc năm 2024

Các tỉnh đang khẩn trương phân giao kế hoạch vốn năm 2024 thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Phú Thọ: Triển khai các dự án phát triển sản xuất, khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc

Phú Thọ: Triển khai các dự án phát triển sản xuất, khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất từ Chương trình MTQG 1719 đã kết nối tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, thúc đẩy khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc tỉnh Phú Thọ.
Thừa Thiên Huế: Hiệu quả từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Thừa Thiên Huế: Hiệu quả từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Các huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế đang “thay da đổi thịt’ nhờ triển khai hiệu quả chương trình phát triển kinh tế - xã hội.
Kiên Giang: Tập trung đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Kiên Giang: Tập trung đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Từ nguồn vốn của Chương trình MTQG 1719, Kiên Giang tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Quảng Trị: Đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Quảng Trị: Đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhiều công trình, dự án dân sinh đã được tỉnh Quảng Trị triển khai, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thừa Thiên Huế: Phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị

Thừa Thiên Huế: Phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị

Phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị giúp tạo sinh kế bền vững cho bà con vùng đồng bào dân tộc và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế.
Quảng Nam: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Quảng Nam: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Hiện nay, Quảng Nam đang khẩn trương triển khai các nguồn vốn được phân bổ để đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình MTQG 1719.
Huyện Lạc Dương (Lâm Đồng): Hiệu quả từ mô hình liên kết trồng cây atiso

Huyện Lạc Dương (Lâm Đồng): Hiệu quả từ mô hình liên kết trồng cây atiso

Mô hình liên kết trồng cây atiso tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
Phú Yên: Phát huy hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế

Phú Yên: Phát huy hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế

Nhờ các nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719, tình hình kinh tế - xã hội và đời sống đồng bào dân tộc tỉnh Phú Yên có những chuyển biến tích cực.
Quảng Bình: Triển khai nhiều mô hình sinh kế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Quảng Bình: Triển khai nhiều mô hình sinh kế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều mô hình sinh kế phục vụ sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Tin khác

Bắc Giang: Chú trọng tổ chức các lớp tập huấn nhằm thực hiện hiệu quả chương trình phát triển kinh tế-xã hội

Bắc Giang: Chú trọng tổ chức các lớp tập huấn nhằm thực hiện hiệu quả chương trình phát triển kinh tế-xã hội

Bắc Giang đã tổ chức nhiều lớp tập huấn nhằm thực hiện hiệu quả chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Hòa Bình: Triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ đồng bào dân tộc

Hòa Bình: Triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ đồng bào dân tộc

Thực hiện Chương trình MTQG 1719, Hòa Bình đã triển khai nhiều hạt động nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc phát triển sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Sơn La: Tập trung triển khai các chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng

Sơn La: Tập trung triển khai các chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng

Triển khai các chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Sơn La.
Nghệ An: Đánh thức tiềm năng cây dược liệu

Nghệ An: Đánh thức tiềm năng cây dược liệu

Nhận thấy tiềm năng phát triển kinh tế từ dược liệu, thời gian qua, Nghệ An đã hỗ trợ nhiều dự án trồng, chế biến dược liệu tại các huyện phía Tây.
Hà Nội: Phát triển sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị

Hà Nội: Phát triển sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị

Phát triển sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những nội dung được TP. Hà Nội ưu tiên đầu tư.
Cao Bằng: Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc

Cao Bằng: Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc

Cao Bằng xác định, thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia là “đòn bẩy” phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc.
Thanh Hóa: Quyết liệt triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Thanh Hóa: Quyết liệt triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Tại Thanh Hóa, nhiều công trình, dự án vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã và đang được triển khai, góp phần thay đổi cuộc sống của đồng bào.
Bắc Kạn: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc

Bắc Kạn: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc

Mô hình thương mại hai chiều nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và cung ứng mặt hàng thiết yếu cho địa phương.
Sóc Trăng: Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc

Sóc Trăng: Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc

Nhiều dự án, tiểu dự án đầu tư cơ sở hạ tầng tại tỉnh Sóc Trăng phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc.
An Giang: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

An Giang: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

An Giang xác định, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao đời sống của bà con.
Xem thêm

Đọc nhiều

Giá tiêu hôm nay 6/5/2024: Đồng loạt chững lại, cao nhất 104.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 6/5/2024: Đồng loạt chững lại, cao nhất 104.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 6/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 6/5 thế nào?
Giá tiêu hôm nay  9/5/2024: Tăng từ 1.000 – 1.500 đồng/kg, Bà Rịa – Vũng Tàu chạm đỉnh 104.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 9/5/2024: Tăng từ 1.000 – 1.500 đồng/kg, Bà Rịa – Vũng Tàu chạm đỉnh 104.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 9/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 9/5 thế nào?
Giá tiêu hôm nay  12/5/2024: Bật tăng trở lại, Đắk Lắk và Bà Rịa – Vũng Tàu cao nhất 103.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 12/5/2024: Bật tăng trở lại, Đắk Lắk và Bà Rịa – Vũng Tàu cao nhất 103.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 12/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 12/5 thế nào?
Giá tiêu hôm nay 8/5/2024: Biến động trái chiều, Đắk Lắk lên mức đỉnh 104.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 8/5/2024: Biến động trái chiều, Đắk Lắk lên mức đỉnh 104.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 8/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 8/5 thế nào?
Giá xăng dầu hôm nay ngày 9/5/2024: Dầu thế giới đảo chiều tăng nhẹ, dầu trong nước chiều nay tăng hay giảm?

Giá xăng dầu hôm nay ngày 9/5/2024: Dầu thế giới đảo chiều tăng nhẹ, dầu trong nước chiều nay tăng hay giảm?

Giá xăng dầu hôm nay ngày 9/5/2024, giá dầu thế giới tăng nhẹ sau khi tồn kho dầu thô của Mỹ giảm, với dầu WTI tăng 0,22%, dầu Brent tăng 0,51%
Giá tiêu hôm nay 7/5/2024: Tiếp tục đi ngang, dao động từ 103.000 – 104.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 7/5/2024: Tiếp tục đi ngang, dao động từ 103.000 – 104.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 7/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 7/5 thế nào?
Giá tiêu hôm nay  11/5/2024: Đồng loạt chững lại, cao nhất 102.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 11/5/2024: Đồng loạt chững lại, cao nhất 102.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 11/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 11/5 thế nào?
Giá xăng dầu hôm nay ngày 8/5/2024: Dầu thế giới đảo chiều giảm trước tín hiệu về nguồn cung của FED

Giá xăng dầu hôm nay ngày 8/5/2024: Dầu thế giới đảo chiều giảm trước tín hiệu về nguồn cung của FED

Giá xăng dầu hôm nay ngày 8/5/2024, giá dầu thế giới đảo chiều giảm nhẹ khi bớt lo ngại về nguồn cung, theo đó, dầu WTI giảm 0,13%, dầu Brent giảm 0,35%.
Giá tiêu hôm nay 10/5/2024: Đồng loạt giảm mạnh 2.000 đồng/kg, Đắk Lắk, Bà Rịa – Vũng Tàu tụt xuống 102.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 10/5/2024: Đồng loạt giảm mạnh 2.000 đồng/kg, Đắk Lắk, Bà Rịa – Vũng Tàu tụt xuống 102.000 đồng/kg

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 10/5/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 10/5 thế nào?
Giá xăng dầu hôm nay ngày 10/5/2024: Dầu thế giới tăng lên mức cao nhất tuần

Giá xăng dầu hôm nay ngày 10/5/2024: Dầu thế giới tăng lên mức cao nhất tuần

Giá xăng dầu hôm nay ngày 10/5/2024, giá dầu thế giới tăng lên mức cao nhất trong một tuần với dầu WTI ở mốc 79,57 USD/thùng, dầu Brent ở mốc 84,14 USD/thùng.
Phiên bản di động