Hà Lan chính thức đóng van mỏ khí đốt lớn nhất châu Âu
Ukraine tuyên bố có tiềm năng trở thành trung tâm khí đốt châu Âu Giá khí đốt ở Châu Âu có thể giảm vào năm 2024 Vì sao giá khí đốt tại châu Âu “hạ nhiệt”? |
Quyết định đóng cửa mỏ được công bố từ năm 2018 nhưng đến năm 2022, giới chức Hà Lan buộc phải hoãn đóng các van do thị trường năng lượng toàn cầu bất ổn vì tác động từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.
![]() |
Việc khai thác mỏ trong suốt 60 năm qua là nguyên nhân gây ra nhiều trận động đất tại địa phương và có nguy cơ sẽ còn tiếp tục kéo dài.
Trước đó, nhà chức trách địa phương đã phải duy trì hoạt động của 11 đơn vị khai thác cuối cùng ở mỏ Groningen thêm 1 năm trước khi đóng cửa hoàn toàn để dự phòng trường hợp mùa Đông "quá khắc nghiệt" trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị dai dẳng.
Quyết định đóng cửa mỏ được công bố từ năm 2018 nhưng đến năm 2022, giới chức Hà Lan buộc phải hoãn đóng các van do thị trường năng lượng toàn cầu bất ổn vì tác động từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Mỏ Groningen được đưa vào khai thác từ năm 1963.
Trong hơn 20 năm qua, người dân địa phương đã phải hứng chịu nhiều trận động đất có cường độ thấp nhưng tâm chấn nông nên gây nhiều thiệt hại.
Động đất xảy ra là do các túi chân không hình thành trong quá trình khai thác khí.
Bên cạnh các trận động đất, theo ông Jan Wigboldus, Chủ tịch Hội đồng Khí đốt Groningen, một hiệp hội địa phương chuyên vận động giúp đỡ các nạn nhân động đất, rất nhiều người dân trong khu vực gặp vấn đề về tâm lý do hoạt động khai thác khí đốt.
Theo Công ty Dầu khí Shell, khoảng 2.300 tỷ m3 khí đốt đã được khai thác từ mỏ Groningen, mang lại lợi nhuận lên tới 429 tỷ euro (tương đương hơn 454 tỷ USD) trong giai đoạn từ năm 1963-2020. Trong đó, 85% số lợi nhuận đã được chuyển vào Kho bạc Quốc gia.
Tin mới cập nhật

Góc nhìn: Giá dầu sẽ đi về đâu sau cuộc họp của OPEC+?

Giá dầu đảo chiều giảm sau quyết định sản lượng của OPEC+

Tuyên bố mức cắt giảm sản lượng tự nguyện từng thành viên OPEC+

Sản lượng dầu của Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng 12 do nhu cầu yếu

Giá dầu duy trì đà tăng do lo ngại nguồn cung thắt chặt

Giá dầu WTI có thể hướng tới mục tiêu sát vùng 78 USD

Saudi được dự báo giảm giá dầu Arab Light kỳ hạn tháng 1 sang châu Á

Nguồn cung gián đoạn do bão tại Biển Đen, giá dầu tăng trở lại

OPEC sẽ họp vào ngày 30/11 trước các cuộc đàm phán của OPEC+

Các mỏ dầu lớn của Kazakhstan giảm sản lượng do bão ở Biển Đen
Tin khác

Châu Âu tăng nhập khẩu dầu diesel từ Ấn Độ, khách hàng chính của dầu Nga

Giá dầu giảm khi các thành viên OPEC+ bất đồng về hạn ngạch sản xuất

Giá dầu có thể biến động giằng co trước thềm họp OPEC+

Giá dầu giảm tuần thứ 5 liên tiếp khi cuộc họp OPEC+ lùi lịch

Giá dầu suy yếu khi OPEC+ tìm cách giải quyết tranh chấp trước cuộc họp

Giá dầu WTI giảm mạnh hơn khi OPEC+ gần đạt được thỏa hiệp sản lượng

OPEC+ tiến gần hơn đến thỏa hiệp với các nhà sản xuất châu Phi

Giá dầu tiếp tục suy yếu do tăng trưởng nguồn cung ngoài OPEC mạnh mẽ

Giá dầu tiếp tục giảm trong ngày giao dịch mỏng

Giá dầu có thể tiếp tục giảm do thiếu vắng yếu tố hỗ trợ mạnh
Đọc nhiều

Bộ Công an: Xử lý vi phạm nồng độ cồn không ngoại lệ, không vùng cấm

Thất vọng sau đêm diễn của sao Việt

Nhịp cầu Công Thương ngày 28/11: Phản ánh liên quan Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Công ty HTV – TMS

Giá tiêu hôm nay 28/11/2023: Đồng loạt tăng từ 500 - 1.000 đồng/kg

Giá xăng dầu hôm nay ngày 29/11/2023: Giá dầu thế giới tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay ngày 30/11/2023: Giá dầu thế giới tiếp tục tăng

Ngẫm chuyện thương mại điện tử từ việc chậm chân trong giao hàng chặng cuối

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày mai 1/12/2023: Hà Nội có mưa nhỏ rải rác, trời rét

Câu chuyện nồng độ cồn: Từ quy định đến xây dựng ý thức công dân
