Thiếu vắng thương hiệu dệt may nội địa lớn

Với doanh thu nộp thuế khoán khoảng 6.000 tỷ đồng/năm, trong đó 2/3 giá trị kinh doanh thuộc về nhóm hàng may mặc, chợ đầu mối Đồng Xuân (Hà Nội) là kênh bán buôn không nhỏ nhưng các doanh nghiệp (DN) may mặc lớn lại bỏ qua.
Hàng may mặc nội cần đẩy mạnh tiêu thụ qua kênh bán buôn tại các chợ truyền thống

Hàng may mặc nội cần đẩy mạnh tiêu thụ qua kênh bán buôn tại các chợ truyền thống

CôngThương - Muốn kinh doanh hàng chất lượng cao

Hầu hết các sản phẩm quần áo, may mặc ở chợ Đồng Xuân thuộc phân khúc thị trường thu nhập thấp, được các tiểu thương nhập khẩu từ Trung Quốc hoặc lấy từ các làng nghề may mặc, các cơ sở gia công quần áo tư nhân trong nước để phân phối về vùng nông thôn bán lẻ.

Thống kê của Công ty Cổ phần Đồng Xuân cho thấy, trước đây, quần áo nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 80%, nhưng 7 tháng đầu năm, tỷ lệ này đã giảm xuống còn khoảng 60%. Theo một số tiểu thương, quần áo Trung Quốc chất lượng không bảo đảm, giá ngày càng tăng nên người tiêu dùng đang chuyển sang dùng hàng nội.

Chủ sạp hàng quần áo Hồng Ánh cho biết, 100% nguồn hàng chị lấy từ làng nghề may Cổ Nhuế (Hà Nội), chợ An Đông (TP.Hồ Chí Minh)..., mẫu mã đa dạng, đẹp, chất lượng và tiêu thụ khá tốt, giá cả phù hợp với túi tiền người dân nông thôn. Vì vậy, theo ông Đỗ Xuân Thủy - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đồng Xuân, nhiều tiểu thương đang mong muốn chuyển dịch kinh doanh sang các sản phẩm chất lượng cao, nếu được các DN may mặc lớn cung cấp nguồn hàng.

Chợ đầu mối bán buôn Đồng Xuân hiện có 2.118 hộ kinh doanh, tổng doanh thu được tính nộp thuế khoán là 500 tỷ đồng/tháng (6.000 tỷ đồng/năm), trong đó giá trị kinh doanh nhóm hàng quần áo, may mặc chiếm khoảng 2/3.

Khó tìm tiếng nói chung

Để hỗ trợ tiểu thương tiếp cận được với nguồn hàng chất lượng cao, Công ty Cổ phần Đồng Xuân đã làm việc với Hiệp hội Hàng Việt Nam chất lượng cao, Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam… đề xuất chương trình đưa hàng may mặc và một số mặt hàng chất lượng cao khác vào kênh phân phối chợ Đồng Xuân. Tuy nhiên, ý tưởng này không dễ thực hiện bởi chênh lệch về đẳng cấp thương hiệu, quy mô kinh doanh cũng như nhận thức giữa tiểu thương và DN rất lớn.

Phương thức kinh doanh của tiểu thương rất đơn giản, nhập hàng đầu vào theo kiểu không mua đứt, bán đoạn, không phải ký hợp đồng, chủ hàng cho gối hàng khi thanh toán tiền, không phân phối hết có thể trả lại và lấy tiếp các mẫu mã khác… Phương thức này không thể đáp ứng được các tiêu chí kinh doanh hiện đại của DN may mặc sản phẩm chất lượng cao.

Đại diện Công ty May Đáp Cầu cho hay, công ty không có ý định đưa hàng quần áo vào chợ truyền thống vì sản phẩm là hàng cao cấp, giá thành cao, không phù hợp với mặt bằng thị trường thu nhập thấp. Để tham gia vào kênh phân phối chợ truyền thống, công ty phải đầu tư thêm dây chuyền sản xuất các mặt hàng chất lượng vừa phải, đây là bước đi thụt lùi chẳng ai muốn làm. Hơn nữa, số lượng tiêu thụ qua kênh tiểu thương thường nhỏ lẻ, không lớn, không hấp dẫn bằng xuất khẩu hoặc tổ chức tiêu thụ nội địa thông qua các hệ thống đại lý, cửa hàng.

Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) là đơn vị luôn đi đầu trong các hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường nội địa, tích cực tổ chức các hoạt động đưa hàng may mặc, quần áo… về với các vùng nông thôn dường như cũng đồng tình với quan điểm trên. Cụ thể là năm 2013, hệ thống đại lý, cửa hàng tiêu thụ sản phẩm của Vinatex trên toàn quốc là 4.125 điểm, dự kiến năm 2014 sẽ tăng lên 4.826 cửa hàng/đại lý, với hơn 60.000 mặt hàng. Thế nhưng, trong chiến lược mở rộng mạng lưới phân phối nội địa, chưa bao giờ Vinatex nhắc đến chuyện tận dụng kênh phân phối bán buôn chợ Đồng Xuân(!?).

Lan Ngọc - Việt Nga

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

“Xanh hóa” để phát triển logistics bền vững

“Xanh hóa” để phát triển logistics bền vững

Phát triển logistics "xanh" là xu hướng tất yếu, đồng thời là tiêu chí quan trọng đánh giá sự phát triển bền vững của toàn ngành logistics.
Xuất khẩu dệt may liệu có “cửa” phục hồi?

Xuất khẩu dệt may liệu có “cửa” phục hồi?

Tháng 4/2024, xuất khẩu dệt may tăng 2,8%, đánh dấu tháng thứ 5 liên tiếp tăng trưởng cùng với tình hình thị trường khởi sắc cho thấy ngành có “cửa” phục hồi.
Phát triển nguồn nhân lực logistics đáp ứng nhu cầu của thị trường

Phát triển nguồn nhân lực logistics đáp ứng nhu cầu của thị trường

Nhu cầu nhân lực chất lượng cao với ngành logistics đòi hỏi việc xây dựng và tổ chức đào tạo cũng như quản lý chuỗi cung ứng theo định hướng ứng dụng.
Xuất khẩu gạo sang EU: Duy trì đà tăng trưởng

Xuất khẩu gạo sang EU: Duy trì đà tăng trưởng

Mặc dù khu vực EU chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam nhưng thị trường này tiếp tục duy trì đà tăng trưởng.
Nhiều cơ hội hợp tác phát triển dịch vụ logistics giữa Việt Nam và Trung Quốc

Nhiều cơ hội hợp tác phát triển dịch vụ logistics giữa Việt Nam và Trung Quốc

Sự tăng trưởng vượt bậc của kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đang mang lại nhiều cơ hội cho hoạt động hợp tác logistics giữa hai bên.

Tin cùng chuyên mục

Xuất khẩu gỗ khởi sắc nhưng vẫn đối mặt nhiều nỗi lo

Xuất khẩu gỗ khởi sắc nhưng vẫn đối mặt nhiều nỗi lo

Đơn hàng xuất khẩu gỗ đang tăng trưởng tích cực và đứng thứ 5 kim ngạch thế giới; tuy nhiên, ngành gỗ Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn.
Lượng tồn kho đang cạn dần, giá cà phê xuất khẩu bật tăng

Lượng tồn kho đang cạn dần, giá cà phê xuất khẩu bật tăng

4 tháng đầu năm, giá cà phê xuất khẩu tăng 49,1% lên mức 3.389 USD/tấn. Lượng tồn kho cạn dần giúp cà phê tạo mặt bằng mới sau khi lao dốc 2 tuần qua.
Giá sắn xuất khẩu tăng 18% trong 4 tháng

Giá sắn xuất khẩu tăng 18% trong 4 tháng

Theo Tổng cục Hải quan, điểm sáng của mặt hàng sắn là giá xuất khẩu bình quân trong 4 tháng đầu năm đạt 452 USD/tấn, tăng 18% so với cùng kỳ năm trước.
Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam: Đề xuất có bản bằng tiếng Anh

Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam: Đề xuất có bản bằng tiếng Anh

Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2023 được đánh giá là tài liệu tham khảo quan trọng giúp bắc thêm những nhịp cầu thị trường cho doanh nghiệp.
Phải thiết lập đường dây nóng tại chợ, trung tâm thương mại để tiếp nhận phản ánh của người tiêu dùng

Phải thiết lập đường dây nóng tại chợ, trung tâm thương mại để tiếp nhận phản ánh của người tiêu dùng

Nghị định 55/2024/NĐ-CP quy định rõ việc thiết lập, niêm yết công khai đường dây nóng tại chợ và trung tâm thương mại để tiếp nhận phản ánh của người dân.
Việt Nam nhập gần 4 triệu tấn thép cán nóng sau 4 tháng, gấp 1,5 lần sản xuất trong nước

Việt Nam nhập gần 4 triệu tấn thép cán nóng sau 4 tháng, gấp 1,5 lần sản xuất trong nước

Tháng 4 vừa qua, nhập khẩu thép cán nóng (HRC) vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh, trong đó thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 71%.
Cơ quan, tổ chức được ủy quyền đã cấp 1.508.142 bộ C/O ưu đãi, trị giá 86,1 tỷ USD

Cơ quan, tổ chức được ủy quyền đã cấp 1.508.142 bộ C/O ưu đãi, trị giá 86,1 tỷ USD

C/O ưu đãi (mẫu E và RCEP) cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đứng đầu với trị giá hơn 19,4 tỷ USD.
Thái Bình: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá, giới thiệu sản phẩm địa phương

Thái Bình: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá, giới thiệu sản phẩm địa phương

Những năm qua, tỉnh Thái Bình cũng đã chỉ đạo thực hiện nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, mang lại hiệu quả tích cực.
Bộ Công Thương Việt Nam luôn quan tâm các hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường Kazakhstan

Bộ Công Thương Việt Nam luôn quan tâm các hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường Kazakhstan

Để nâng tầm hợp tác kinh tế Việt Nam - Kazakhstan, cơ quan hai nước cần tích cực hợp tác, tổ chức đa dạng các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư.
Ngành cao su đối diện với những thách thức gì từ Quy định chống phá rừng của EU?

Ngành cao su đối diện với những thách thức gì từ Quy định chống phá rừng của EU?

EU là khách hàng quan trọng của cao su Việt Nam, tuy nhiên, Quy định chống phá rừng (EUDR) khiến ngành hàng này đối diện với những thách thức không nhỏ.
Khai thác tối đa tiềm năng hợp tác hàng không Việt Nam – Kazakhstan

Khai thác tối đa tiềm năng hợp tác hàng không Việt Nam – Kazakhstan

Hàng không và du lịch được coi là điểm sáng trong quan hệ hợp tác thương mại, du lịch giữa hai nước Việt Nam – Kazakhstan.
Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn: Cơ hội để các địa phương quảng bá sản phẩm truyền thống

Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn: Cơ hội để các địa phương quảng bá sản phẩm truyền thống

Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc - Hà Nội 2024 là cơ hội lớn để các địa phương quảng bá sản phẩm truyền thống, tiêu biểu.
"Cầu nối" thúc đẩy xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư Việt - Lào

"Cầu nối" thúc đẩy xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư Việt - Lào

Với nhiều tiềm năng và lợi thế sẵn có, hành trình kết nối xúc tiến thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - Lào đã có nhiều khởi sắc.
Giá cà phê Robusta tăng, thị trường cà phê diễn biến ra sao?

Giá cà phê Robusta tăng, thị trường cà phê diễn biến ra sao?

Giá cà phê 2 sàn diễn biến trái chiều trong phiên vừa qua. Giá Robusta tại London giao tháng 7/2024 tăng trong khi giá Arabica giao tháng 7/2024 lại giảm.
Đề nghị doanh nghiệp rà soát xuất khẩu thép không gỉ cán nguội sang Hàn Quốc

Đề nghị doanh nghiệp rà soát xuất khẩu thép không gỉ cán nguội sang Hàn Quốc

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương khuyến nghị doanh nghiệp rà soát tình hình xuất khẩu thép không gỉ cán nguội sang Hàn Quốc trong giai đoạn 2020 đến nay.
Những mặt hàng công nghiệp chế biến đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD

Những mặt hàng công nghiệp chế biến đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD

Trong khi các mặt hàng xuất khẩu đều giảm trong năm 2023, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là điểm sáng khi có tăng trưởng đạt 57,3 tỷ USD.
Khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024

Khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024

Tiếp nối thành công của các kỳ Hội chợ trước, tối ngày 16/5, HPA tổ chức khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024.
Trung Quốc và Lào là 2 thị trường xuất khẩu ớt chính của Việt Nam

Trung Quốc và Lào là 2 thị trường xuất khẩu ớt chính của Việt Nam

Trung Quốc và Lào là 2 thị trường xuất khẩu ớt chính của Việt Nam với sản lượng đạt lần lượt 4.518 tấn và 340 tấn, chiếm đến 95,7% sản lượng xuất khẩu.
Phát triển bền vững logistics và thương mại điện tử: 3 yếu tố mấu chốt

Phát triển bền vững logistics và thương mại điện tử: 3 yếu tố mấu chốt

Theo giới chuyên gia, có 3 yếu tố mấu chốt cho sự phát triển bền vững của logistics và thương mại điện tử, đó là: Nhận thức, nhân lực và xây dựng hệ sinh thái.
Hà Nội: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, hợp tác xã

Hà Nội: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, hợp tác xã

Chiều 16/5, HPA đã phối hợp với Liên minh Hợp tác xã TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các DN, hợp tác xã.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động